Luận Văn Điều Tra Hiện Trạng Canh Tác Xoài Và Khảo Sát Tình Hình Dịch Hại Trên Xoài Cát Chu Trong Điều Kiện X

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Trong những năm gần đây, theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây
    trồng, xoài là loại cây ăn trái được nhiều nông dân chọn trồng. Vì thế, diện tích
    trồng xoài ngày một gia tăng. Song song đó tình hình dịch hại cũng ngày càng
    phức tạp, đặc biệt là trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ. Do đó, đề tài “Điều tra
    hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều
    kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - TP. Long Xuyên” được thực hiện
    nhằm đánh giá dịch hại nào thường xuyên xuất hiện và gây thiệt hại nặng để có đề
    nghị đưa ra biện pháp phòng trừ thích hợp.
    Qua điều tra 50 hộ trồng xoài ở phường Mỹ Thạnh – TP. Long Xuyên từ
    tháng 9/2004 đến tháng 02/2005 ghi nhận: vườn xoài được trồng rải rác toàn vùng,
    việc thiết kế chăm sóc vườn xoài ít được nông dân quan tâm. Tuổi vườn còn nhỏ từ
    5-10 năm tuổi chiếm 90%. Chỉ có 20% hộ điều tra áp dụng xử lý ra hoa trái vụ.
    Theo sự ghi nhận và đánh giá của nông dân, thành phần dịch hại trên vườn
    phong phú và đa dạng, gồm tất cả 10 loài, trong đó rầy bông xoài hiện diện 100%
    số vườn được điều tra, với mức thiệt hại rất nặng, 80% hộ nông dân sử dụng thuốc
    để phòng trị loài này. Nông dân phải dùng tổng cộng 16 loại thuốc để phòng trừ
    các loại dịch hại trên xoài.
    Kết quả khảo sát dịch hại trong điều kiện xử lý ra hoa cũng ghi nhận có sự
    hiện diện của 14 loài dịch hại. Hai loài rầy bông xoài và sâu đục trái là loài sâu hại
    quan trọng nhất, hiện diện cao nhất 100% cây trong các nghiệm thức. Sự hiện diện
    và mức độ thiệt hại của các thành phần dịch hại phụ thuộc vào mức độ ra hoa của
    các cây trong nghiệm thức.
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    6
    CẢM TẠ
    TÓM LƯỢC
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH BẢNG
    DANH SÁCH HÌNH
    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1. Đặt vấn đề
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu điều tra
    1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình chung về xoài
    2.2. Côn trùng gây hại trên xoài
    2.2.1. Thành phần loài gây hại
    2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài
    2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson
    2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và I. clypealis
    2.2.2.3. Nhóm sâu đục ngọn, chồi và cành non
    2.2.2.4. Bọ cắt lá Deporaus marginatus Pascoe
    2.2.2.5. Bù lạch Scirtothrips dorsalis
    2.2.2.6. Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius
    2.2.2.7. Nhóm sâu ăn bông, ăn lá
    2.2.2.8. Nhóm rệp
    2.2.2.9. Ruồi đục trái
    2.3. Bệnh trên xoài
    2.3.1. Thành phần bệnh hại
    2.3.2. Đặc điểm một số loại bệnh phổ biến trên xoài
    2.3.2.1. Bệnh thán thư
    2.3.2.2. Bệnh phấn trắng
    2.3.2.3. Bệnh cháy lá
    2.3.2.4. Bệnh bồ hóng và đốm bồ hóng
    i
    ii
    iii
    vi
    vii
    1
    1
    1
    1
    1
    3
    3
    3
    3
    4
    4
    5
    6
    8
    9
    10
    10
    11
    12
    13
    13
    13
    13
    14
    15
    16
    7
    2.3.2.5. Bệnh thối trái
    2.3.2.6. Bệnh đốm đen vi khuẩn
    2.3.2.7. Bệnh da ếch
    Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
    3.1. Vật tư thí nghiệm
    3.2. Phương pháp
    3.2.1.Thể thức thí nghiệm
    3.2.2. Phương pháp tiến hành
    3.2.3. Điều tra nông dân
    3.2.3.1. Nguyên tắc điều tra
    3.2.3.2. Nội dung điều tra
    3.2.3.3. Địa bàn điều tra
    3.2.3.4. Phương pháp điều tra
    3.2.4. Khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ
    3.2.4.1. Chỉ tiêu ghi nhận tổng quan
    3.2.4.2 Chỉ tiêu ghi nhận trên vườn xử lý ra hoa
    3.2.5. Phân tích số liệu
    Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
    4.1. Kết quả điều tra nông dân
    4.1.1. Đặc điểm vườn điều tra
    4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân
    4.1.3. Kỹ thuật trồng xoài của nông dân
    4.1.4. Tình hình dịch hại theo ghi nhận và đánh giá của nông dân
    4.1.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân
    4.2. Kết quả khảo sát vườn xử lý ra hoa trái vụ
    4.2.1. Đặc điểm vườn khảo sát
    4.2.2. Ghi nhận chung về thành phần dịch hại trên vườn khảo sát
    4.2.3. Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát
    4.2.3.1. Giai đoạn trước xử lý
    4.2.3.2. Giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở
    4.2.3.3. Giai đoạn bông nở cho đến xoài đậu trái
    16
    17
    17
    19
    19
    19
    19
    19
    20
    20
    20
    20
    20
    20
    20
    20
    21
    22
    22
    22
    23
    25
    27
    28
    29
    29
    29
    30
    30
    32
    35
    8
    4.2.3.4. Giai đoạn đậu trái đến thu hoạch
    4.2.4. Tình hình khí hậu thời tiết
    4.2.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...