Luận Văn Điều tra hiện trạng canh tác xoài- Đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại của dòi bông xoài

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    v





    MỤC LỤC

    Trang
    Tóm lược . vi
    Mục lục vii
    Danh sách bảng . viii
    Danh sách hình ix
    MỞ ĐẦU . 1
    Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
    1.1 Tổng quan về cây xoài (Mangifera indica) . 2
    1.1.1 Tình hình trồng xoài ở Việt Nam và Thế Giới 2
    1.1.2 Quy trình xử lý xoài ra hoa xoài . 3
    1.1.2.1 Giai đoạn sau khi thu hoạch 3
    1.1.2.2. Giai đoạn ra đọt non . 3
    1.1.2.3. Xử lý paclobutrazol . 3
    1.1.2.4. Kích thích ra hoa 4
    1.1.2.5. Giai đoạn nở hoa 5
    1.1.2.6. Giai đoạn phát triển trái 5
    1.2 Đặc điểm chung họ Cecidomyiidae 6
    1.2.1 Phân loại 6
    1.2.2 Đặc điểm sống và cách gây hại 6
    1.2.3 Đặc điểm hình thái 7
    1.2.4 Đặc điểm sinh học 8
    vi
    1.3 Họ Cecidomyiidae gây hại trên xoài 9
    1.3.1 Một số ghi nhận về sự phân bố của muỗi trên xoài 9
    1.3.2 Erosomya indica 10
    1.3.2.1. Đặc điểm hình thái và sinh học 11
    1.3.2.2. Cách thức gây hại 11
    1.3.2.3. Kiểm soát 12
    1.3.3 Procontarinia frugivora 13
    1.3.4 Procystiphora mangiferae 14
    1.3 1. Phân bố và ký chủ 14
    1.3 2. Đặc điểm hình thái và sinh học 15
    1.3 3. Sự gây hại 16
    1.3.5 Dasineura amaramanjarae 16
    1.3.6 Procontaria mangicola 16
    1.4 Một số côn trùng chính gây hại trên bông xoài 17
    1 1 Bù lạch 17
    1.4.1.1 Đặc điểm hình thái và sinh học 17
    1.4.1.2 Tập quán sinh sống và cách gây hại 19
    1.4.1.3 Biện pháp phòng trị 20
    1 2 Rầy bông xoài 20
    1.4.2.1 Đặc điểm hình thái và sinh học 20
    1.4.2.2 Tập quán sinh sống và cách gây hại 20
    1.4.2.3 Biện pháp phòng trị 21
    1 3 Sâu ăn bông xoài 21
    Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 24
    2.1 Phương tiện 24
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24
    2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
    2.1.3 Vật tư thí nghiệm 24
    vii
    2.2 Phương pháp 24
    2.2.1 Điều tra nông dân 25
    2.2.2 Điều tra ngoài đồng 25
    2.2.3 Khảo sát trong phòng thí nghiệm 26
    2.3 Xử lý số liệu 26
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
    3.1 Kết quả điều tra nông dân 27
    3.1.1 Đặc điểm chung về tình hình canh tác trên các vườn xoài
    khảo sát 27
    3.1.2 Giống xoài và kỹ thuật canh tác 28
    3.1.3 Hiểu biết của nông dân về sâu hại và biện pháp phòng trừ 31
    3.1. Tình hình sử dụng nông dược của nông dân trên cây xoài 32
    3.1.5 Hiểu biết của nông dân và biện pháp phòng trị đối với
    dòi bông xoài 33
    3.2 Kết quả điều tra ngoài đồng 35
    3.3 Một số đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại ngoài đồng
    của dòi bông xoài 37
    3.3.1 Một số đặc điểm hình thái 37
    3.3.1.1 Thành trùng 37
    3.3.1.2 Trứng 41
    3.3.1.3 Ấu trùng 42
    3.3.1.4 Nhộng 43
    3.3.2 Triệu chứng gây hại ngoài đồng của dòi bông xoài 45
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49
    4.1 Kết luận 49
    .2 Đề nghị 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
    PHỤ CHƯƠNG
    viii
    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng Tựa bảng Trang
    1.1
    Quá trình phát triển hoa từ khi xử lý đến khi kết thúc quá trình nở
    hoa của giống xoài
    5
    3.1
    Đặc điểm chung của vườn điều tra
    28
    3.2 Mức độ phổ biến của các giống xoài ở hai huyện điều tra 29
    3.3
    Thành phần côn trùng gây hại trên cây xoài ở hai địa bàn điều tra
    31
    3.4
    Các loại nông dược nông dân sử dụng để phòng trừ côn trùng gây
    hại trên cây xoài
    33
    3.5 Kết quả hiểu biết của nông dân trên đối tượng dòi bông xoài 34
    3.6
    Kết quả khảo sát ngoài đồng về tình hình gây hại của dòi bông
    xoài ở hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên.
    36
    3.7
    Kích thước các giai đoạn phát triển của dòi bông xoài.
    39













    ix


    DANH SÁCH HÌNH
    Hình Tựa hình Trang
    1.1 Bông bị muỗi gây hại 12
    1.2 Triệu chứng gây hại của muỗi trên trái xoài 14
    1.3 Ấu trùng trong mụt hoặc bướu, Nhộng, Thành trùng đực 17
    1.4
    Triệu trứng gây hại bù lạch trên trái và bông xoài
    19
    1.5 Trứng của rầy bông xoài 20
    3.1 Thành trùng dòi bông xoài 37
    3.2
    Dạng đầu dòi bông xoài
    38
    3.3 Cánh của thành trùng dòi bông xoài 38
    3.4 Hai cánh sau của thành trùng thoái hóa thành dạng chùy 39
    3.5
    Thành trùng cái dòi bông xoài
    40
    3.6
    Thành trùng đực dòi bông xoài
    41
    3.7
    Trứng dòi bông xoài
    42
    3.8
    Ấu trùng của muỗi gây hại bông xoài
    42
    3.9
    Các giai đoạn giai đoạn phát triển của dòi bông xoài
    43
    3.10
    Hình nhộng còn trong kén trắng
    43

    3.11
    Nhộng của muỗi gây hại bông xoài
    43
    3.12
    Phân biệt giữa nhộng đực và cái
    44
    3.13
    Nhộng vũ hóa ra khỏi bông xoài, nhộng bên trong bông xoài
    44
    3.14
    Quan sát bông xoài từ xa, quan sát gần, bông xoài chưa biểu hiện
    triệu chứng , trứng và dòi bên trong nụ bông
    45
    x
    3.15
    Triệu chứng đặc trưng của muỗi gây hại bông xoài
    46
    3.16 Ấu trùng muỗi bông xoài bên trong nụ bông 46
    3.17
    Triệu chứng gây hại ngoài đồng đặc trưng của muỗi bông xoài
    47
    3.18
    Bông có nhộng sắp vũ hóa và bao nhộng đã vũ hóa hoàn toàn
    48

    1
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Xoài là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế rất cao, được trồng nhiều nơi trong cả
    nước như ở trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền
    Trung, Đông Nam Bộ và đặc biệt phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
    Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), diện tích trồng xoài ở ĐBSCL
    khoảng 3.000 ha chiếm 9,25% so với tổng diện tích trồng xoài cả nước. Trong
    điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL, cây xoài thường ra hoa vào tháng 12-1 và thu hoạch
    tập trung từ tháng -5 (Trần Văn Hâu, 1997), chính vì thu hoạch tập trung nên giá
    thành không được cao trong vụ chính nhưng rất cao trong vụ nghịch, đặc biệt là các
    dịp lễ, tết. Từ thực tế này đã thu hút nhà vườn áp dụng nhiều biện pháp để kích
    thích ra hoa xoài sớm hay nghịch vụ để có thể bán được giá cao gấp 2-3 lần so với
    xoài chính vụ. Mùa vụ trồng xoài không còn phân biệt rõ như trước là nguồn thức
    ăn dồi dào cho dịch hại. Những loài dịch hại quan trọng được ghi nhận như thán
    thư, phấn trắng, xì mủ trái, rầy bông xoài, bù lạch (bọ trĩ), sâu đục hột, sâu ăn hoa,
    sâu đục cành, và hiện nay muỗi gây hại trên bông xoài là loài gây hại mới đã xuất
    hiện một số nơi ở ĐBSCL.
    Việc xử lý ra hoa không đồng loạt, không tập trung, vấn đề về biến đổi khí hậu
    toàn cầu cùng với việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức, đặc biệt là những
    vườn trồng chuyên canh xoài đã gây ô nhiễm môi trường, tạo tính kháng cho dịch
    hại, ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái. Do đó dẫn tới việc xuất hiện dịch hại mới
    trên xoài là điều không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, đề tài “Điều tra hiện trạng
    canh tác xoài tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang- Đặc điểm hình
    thái và triệu chứng gây hại của dòi bông xoài” được thực hiện nhằm:
    - Điều tra và khảo sát tình hình gây hại cũng như sự nhận biết của nông dân đối
    với dòi bông xoài (MBX) tại hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên ở tỉnh An Giang.
    - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại của MBX ở
    ngoài đồng nhằm tạo cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sâu hơn và xây dựng quy
    trình phòng trị tổng hợp muỗi gây hại bông xoài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...