Thạc Sĩ Điều Tra, Đánh Giá Và Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Về Trình Độ Công Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án
    Điều Tra, Đánh Giá Và Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Về Trình Độ Công Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh

    Mở Đầu
    Phần thứ nhất. Cơ sở, phương pháp luận và quy trình đánh giá trình độ công nghệ

    1.1 Tổng quan về đánh giá TĐCN
    1.2 Đánh giá công nghệ tại Quảng Ninh
    1.3 Quy trình đánh giá trình độ công nghệ
    Phần thứ hai. Kết quả đánh giá trình độ công nghệ

    2.1 Kết quả đánh giá TĐCN ngành than
    2.2 Kết quả đánh giá TĐCN ngành cơ khí
    2.3 Kết quả đánh giá TĐCN ngành công nghiệp tàu thủy
    2.4 Kết quả đánh giá TĐCN ngành vật liệu xây dựng
    2.5 Kết quả đánh giá TĐCN ngành chế biến và nuôi trồng thủy sản
    2.6 Kết quả đánh giá TĐCN ngành sản xuất điện
    2.7 Kết quả đánh giá TĐCN ngành chế biến thực phẩm
    2.8 Đánh giá TĐCN ngành gốm – sứ - thủy tinh
    2.9 Kết quả đánh giá TĐCN ngành dịch vụ cảng biển
    2.10 Kết quả đánh giá TĐCN ngành du lịch
    Phần thứ ba. Tổng hợp kết quả, phân tích và đề xuất giải pháp

    3.1 Tổng hợp và phân tích kết quả đánh giá TĐCN
    3.2 Đề xuất giải pháp
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu
    Đối với mỗi quốc gia, sự phát triển của nền kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển của công nghệ. Đặc biệt, trong môi trường phát triển ngày càng tăng trên toàn cầu, trình độ công nghệ của mỗi nước luôn luôn được coi là yếu tố rất quan trọng, quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế, khả năng cạnh tranh của đất nước đó trên trường thế giới.
    Trong quá trình đi lên công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nước chúng ta không phải là một ngoại lệ. Muốn phát triển kinh tế nhanh và đúng hướng, cần có sự đầu tư và phát triển công nghệ sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. Để có định hướng đầu tư một cách đúng đắn, sự phát triển phù hợp cho công nghệ của đất nước trong tương lai, chúng ta phải biết được khả năng, trình độ công nghệ hiện tại của mình. Muốn vậy, phải thực hiện công tác điều tra, đánh giá trình độ công nghệ.
    Từ lâu, có nhiều quốc gia đã quan tâm và thực hiện việc đánh giá TĐCN để phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Cho tới nay, trên thế giới đã áp dụng một số phương pháp đánh giá công nghệ, trong đó, mỗi phương pháp đều có các ưu điểm và tồn tại khác nhau. Các phương pháp này đã được áp dụng nhiều năm tại một số nước phát triển và một số tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy phương pháp đánh giá TĐCN các nghành công nghiệp, còn gọi là phương pháp ATLAS công nghệ (ATLAS-CN), do Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP) nghiên cứu áp dụng, được coi là phương pháp có nhiều ưu việt hơn cả. Ở nước ta, đã triển khai áp dụng các phương pháp đánh giá TĐCN song chưa nhiều, thiếu đồng bộ, còn những hặn chế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...