Thạc Sĩ Điều tra đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ phần đội ngũ khoa học công nghệ tỉnh bà rịa vũng tàu,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án
    Điều Tra Đánh Giá Tiềm Lực KHCN Phần Đội Ngũ KHCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đề Xuất Giải Pháp Phát Huy Và Phát Triển

    Mở Đầu
    Phần 1. Những vấn đề chung

    Chương 1. Tổng quan về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
    1. Thông tin chung
    2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2001 – 2005
    3. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BR-VT giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến 2020
    Chương 2. Tổ chức điều tra đánh giá đội ngũ cán bộ KHCN tỉnh BR-VT
    1. Phạm vi và nhiệm vụ của đề tài
    2. Quá trình điều tra
    3. Kết quả chung của điều tra
    Phần 2. Kết quả điều tra đánh giá đội ngũ cán bộ KHCN tỉnh BR-VT

    Chương 1. Đội ngũ cán bộ KHCN sau Đại học tỉnh BR-VT
    1. Phần mở đầu
    2. Kết quả điều tra cán bộ KHCN sau đại học tỉnh BR-VT
    3. Đánh giá cán bộ KHCN sau Đại học tỉnh BR-VT
    4. Các giải pháp phát huy phát triển
    5. Kết luận
    Chương 2. Đội ngũ cán bộ KHCN trong khối doanh nghiệp tỉnh BR-VT
    1. Mở đầu
    2. Tình hình điều tra đội ngũ KHCN khối doanh nghiệp trước đây
    3. Phương pháp điều tra
    4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá
    5. Đề xuất các giải pháp
    6. Kết luận
    Chương 3. Đội ngũ cán bộ KHCN khối hành chính sự nghiệp
    1. Phần mở đầu
    2. Tình hình điều tra, đánh giá đội ngũ KHCN trong khối hành chính sự nghiệp trước đây
    3. Yêu cầu và nội dung của việc điều tra, đánh giá
    4. Kết quả điều tra đánh giá về số lượng
    5. Đánh giá đội ngũ KHCN khối hành chính sự nghiệp tỉnh BR-VT
    6. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ KHCN trong khối HCSN
    7. Kiến nghị giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC
    8. Kết luận
    Chương 4. Các tổ chức KHCN tỉnh BR-VT
    1. Mở đầu
    2. Mục tiêu và phạm vi
    3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
    4. Một số thuật ngữ và khái niệm
    5. Tình hình điều tra tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ trước đây
    6. Đánh giá hiện trạng các tổ chức khoa học và công nghệ tỉnh BR-VT
    7. Đề xuất giải pháp phát triển các tổ chức KHCN tỉnh BR-VT
    Chương 5. Đánh giá hiện trạng đội ngũ cán bộ KHCN tỉnh BR-VT
    1. Đánh giá về số lượng
    2. Đánh giá chất lượng
    3. Nhận xét chung
    Phần 3. Các biện pháp phát huy và phát triển đội ngũ KHCN tỉnh BR-VT

    1. Mở đầu
    2. Giải pháp phát huy đội ngũ cán bộ KHCN của tỉnh
    3. Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ KHCN của tỉnh
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Các loại phiếu điều tra
    Lời Mở Đầu
    Đất nước ta vừa trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cơ hội tham gia thị trường thế giới đang được mở rộng. Hàng hóa nước ta có khả năng xâm nhập thị trường của 149 nước thành viên khác của WTO. Đồng thời, với việc dỡ bỏ dân hàng rào thuế quan, hàng hóa các nước khác cũng đang từng bước đưa vào nước ta. Hàng hóa nước ta phải cạnh tranh với hàng hóa các nước trên đất nước của họ, đồng thời hàng hóa nước ta cũng phải cạnh tranh với hàng hóa các nước khác ngay tại thị trường của mình. Tính cạnh tranh của hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: năng suất, giá thành, mẫu mã, maketing trong đó nguồn nhân lực, trước tiên là nguồn nhân lực có trình độ KHCN cao, đóng một vai trò trọng yếu.
    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, sức cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam trong các doanh nghiệp có tay nghề thấp. Đội ngũ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Mặc dù chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam khá cao, nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp khoảng (60%), tác phong lao động công nghiệp chưa cao. Nếu so sánh với các nước trong khu vực thì năng suất lao động là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu xét chi phí lao động thì chi phí của doanh nghiệp Việt Nam cao hơn nhiều so với doanh nghiệp Indonesia. Nếu xét tới lao động có trình độ kỹ thuật và có năng suất lao động thì doanh nghiệp Việt Nam lại không thể so sánh với doanh nghiệp Thái Lan, Malaysia, Singapore. Chất lượng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện ở mức báo động. Theo điều tra mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại 63.000 doanh nghiệp ở 36 tỉnh, thành phố trong cả nước thì có tới 34,3% lãnh đạo các doanh nghiệp có trình độ học vấn dưới cấp 3. Theo công ty tư vấn việc làm Vietnamworks, nguồn nhân lực quản lý cấp cao tại Việt Nam chỉ đáp ứng khoảng 30-40% nhu cầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...