Thạc Sĩ Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    Phần Mở đầu

    I. Tính cấp thiết của dự án
    Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu
    quả và bền vững, tăng tr-ởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã
    hội và bảo vệ môi tr-ờng”.
    Để Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống, ngày 17/8/2004 Thủ t-ớng
    Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành Định h-ớng
    chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch-ơng trình Nghị sự 21 của Việt
    Nam), với nội dung quan trọng là đánh giá thực trạng sự phát triển bền vững.
    Ngày 24/7/2006 Bộ tr-ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc đã ký Quyết định số
    184/QĐ-UBDT, thành lập Ban Chỉ đạo định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền
    vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
    Vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Việt Nam chiếm hơn 3/4 diện tích
    tự nhiên của cả n-ớc, có vị trí đặc biệt quan trọng về môi tr-ờng sinh thái đối với
    cả n-ớc nh-ng nhiều nơi môi tr-ờng đang bị suy thoái nghiêm trọng, và là nơi có
    trình độ phát triển kinh tế – xã hội còn rất thấp so với các vùng khác. Vì vậy để
    đạt đ-ợc mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi, góp
    phần vào sự phát triển bền vững của cả n-ớc, việc điều tra, đánh giá thực trạng
    phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi là rất cần thiết, nhằm tìm
    ra cơ sở để xác định những lĩnh vực cần -u tiên cho phát triển bền vững về kinh
    tế, xã hội và môi tr-ờng vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Năm 2007 dự án
    “Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền
    núi Đông Bắc, Tây Bắc” đã đ-ợc thực hiện và đạt kết quả xuất sắc. Năm 2008 dự
    án đ-ợc thực hiện giai đoạn II tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Nguyên,
    Tây Nam Bộ cũng đạt kết quả xuất sắc. Năm 2009 dự án đ-ợc thực hiện tại vùng
    dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung.
    II. Mục tiêu của dự án
    1. Điều tra, đánh giá thực trạng về phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu
    số và miền núi miền Trung. 2
    2. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền
    núi miền Trung.
    III. Thời gian và Địa bàn nghiên cứu
    1. Dự án thực hiện trong năm 2009
    2. Địa bàn nghiên cứu
    - Vùng Bắc Trung Bộ: Tỉnh Quảng Bình (huyện Minh Hoá và huyện
    Tuyên Hoá) ; tỉnh Thừa Thiên Huế (huyện A L-ới và huyện Nam Đông).
    - Vùng Nam Trung Bộ: Tỉnh Ninh Thuận (huyện Bắc ái và huyện Ninh
    Ph-ớc); Tỉnh Bình Thuận( huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận Bắc).
    IV. Nội dung điều tra
    - Lĩnh vực kinh tế: Khoảng 5- 7 chỉ tiêu
    - Lĩnh vực xã hội: Khoảng 15-17 chỉ tiêu
    - Lĩnh vực về tài nguyên và môi tr-ờng: Khoảng 5- 7 chỉ tiêu
    - Lĩnh vực về thể chế: khoảng 2- 3 chỉ tiêu.
    Để thu thập đ-ợc số liệu của các lĩnh vực trên, dự án đã thực hiện:
    - Phỏng vấn các cán bộ tỉnh, huyện, xã và một số các ban, ngành liên quan
    để thu thập thông tin về lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi tr-ờng và thể
    chế, với mẫu phiếu phù hợp.
    - Gửi theo đ-ờng công văn mẫu phiếu điều tra lấy thông tin: (10 tỉnh có
    Ban Dân tộc): 10 tỉnh x 3 mẫu phiếu = 30 phiếu
    - Đi khảo sát thực tế:
    + Vùng Bắc Trung Bộ:
    .Tỉnh: 2 tỉnh x (10 ban ngành x 2 ng-ời/ban) x 3 mẫu phiếu = 120 phiếu
    . Huyện: 4 huyện x (10 phòng, ban ngành x 2ng-ời/phòng) x 3 mẫu phiếu
    = 240 phiếu
    + Vùng Nam Trung Bộ: Tỉnh: 120 phiếu; Huyện: 240 phiếu
    * Tổng cộng: 30 phiếu + 720 phiếu = 750 phiếu
    V. Ph-ơng pháp điều tra nghiên cứu
    - Điều tra bằng phiếu tại các tỉnh thuộc phạm vi điều tra của dự án.
    - Ph-ơng pháp điều tra bằng mẫu thống kê, gửi phiếu điều tra tới các tỉnh
    liên quan xin cung cấp số liệu thứ cấp (Cục Thống kê). 3
    - Thành lập các đoàn xuống cơ sở khảo sát (quan sát, phỏng vấn, thảo luận
    nhóm, nghiên cứu điểm, thu thập số liệu, tài liệu, tổ chức hội thảo).
    - Xin ý kiến chuyên gia (đặt các chuyên đề).
    - Tổ chức hội thảo liên ngành.
    - Ph-ơng pháp kế thừa.
    VI. Các cơ quan, đơn vị và cá nhân tham gia thực
    hiện dự án
    1. Đơn vị chủ trì dự án: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Uỷ ban Dân tộc
    2. Ban Chủ nhiệm dự án:
    - Chủ nhiệm dự án: TS Lê Kim Khôi, Vụ tr-ởng Vu Kế hoạch – Tài chính,
    Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ Uỷ ban Dân tộc, Uỷ viên
    Th-ơng trực Ban Chỉ đạo định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững vùng dân
    tộc thiểu số và miền núi.
    - Phó Chủ nhiệm dự án: KS. Ma Trung Tỷ, Uỷ viên th- ký Hội đồng Khoa
    học và Công nghệ Uỷ ban Dân tộc
    - Th- ký dự án: CN. Nguyễn Thị Đức Hạnh- CV Vụ Kế hoạch – Tài chính
    - Các thành viên thực hiện dự án:
    + TS. Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Trần Huy Thiệp, PVT Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + KS. Đặng Hà Lự, PVT Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Nguyễn Huy Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + KTS. Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ KHTC,
    + CN. Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính,
    + CN. Vũ Thị Ph-ơng Lan, CV Vụ KHTC,
    + TS. Nguyễn Cao Thịnh, Tr-ởng phòng Th- ký tổng hợp, Văn phòng Uỷ
    ban Dân tộc
    + CN. Nguyễn Văn Thức, Tr-ởng phòng Quản trị, Văn phòng Uỷ ban Dân
    tộc 4
    3. Các cơ quan, đơn vị phối hợp
    - Văn phòng Phát triển bền vững quốc gia
    - Tổng Cục Thống kê
    - Ban Chỉ đạo định h-ớng chiến l-ợc PTBV – Uỷ ban Dân tộc
    - Các Ban Dân tộc và các Ban, ngành các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu
    của dự án.
    - Một số Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc.







































    5
    Phần I
    Những vấn đề chung về phát triển bền vững



    I. Phát triển bền vững
    1. Khái niệm: Cho đến nay đã có nhiều khái niệm về phát triển bền vững
    (PTBV) và mỗi khái niệm đều có nội hàm riêng của nó.
    - Năm 1980 lần đầu tiên thuật ngữ PTBV do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên
    thế giới ( IUCN) đề xuất trong bản “ Chiến l-ợc bảo tồn thế giới” với mục tiêu
    tổng thể là “đạt đ-ợc sự PTBV bằng cách bảo vệ các tài nguyên sinh vật”.
    - Năm 1987, Uỷ ban Quốc tế về Môi tr-ờng và Phát triển (WCED) trong
    báo cáo “T-ơng lai của chúng ta” đã đ-a ra định nghĩa t-ơng đối đầy đủ về
    PTBV là “Sự phát triển đáp ứng đ-ợc nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
    th-ơng khả năng của các thế hệ t-ơng lai trong việc thoả mãn các nhu cầu của
    chính họ”.
    - Một định nghĩa khác đã đ-ợc đề cập trong cuốn sách “hãy cứu lấy trái
    đất” do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới, Ch-ơng trình phát triển Liên hợp
    quốc và Quỹ hoang dã Thế giới xuất bản (IUCN, UNDP, WWF, 1991) trong đó
    định nghĩa PTBV là “sự nâng cao chất l-ợng đời sống của con ng-ời trong lúc
    đang tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các hệ sinh thái”, còn tính bền vững
    là “ một đặc điểm đặc tr-ng của một quá trình hoặc một trạng thái có thể duy trì
    mãi mãi”.
    - Nội hàm về PTBV đ-ợc tái khẳng định tại Hội nghị Th-ợng đỉnh trái đất
    về Môi tr-ờng và Phát triển ở Rio de Janero, Braxin năm 1992 và đ-ợc bổ sung
    hoàn chỉnh tại Hội nghị Th-ợng đỉnh về PTBV tại Johannesburg, Nam Phi năm
    2002: “PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà
    giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là: Phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo
    vệ môi tr-ờng”.
    Từ các định nghĩa trên có thể nói một cách khái quát: PTBV là sự phát
    triển hài hoà cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi tr-ờng nhằm không ngừng nâng 6
    cao chất l-ợng cuộc sống của con ng-ời không những cho thế hệ hiện tại mà còn
    cho các thế hệ mai sau.
    2. Sơ đồ phát triển bền vững














    Từ sơ đồ PTBV cho thấy một vấn đề quan trọng là làm thế nào để “tam
    giác” PTBV – phần giao nhau của ba mặt tăng tr-ởng kinh tế, bảo vệ môi tr-ờng
    và công bằng xã hội ngày càng lớn lên và vững chắc trong quá trình phát triển
    kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung, của một vùng lãnh thổ nói riêng.
    3. Phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng
    a/ PTBV về kinh tế: Là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế thể hiện ở
    quá trình tăng tr-ởng kinh tế ổn định và sự thay đổi về chất của nền kinh tế, gắn
    với quá trình tăng năng suất lao động, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã
    hội và bảo vệ môi tr-ờng theo h-ớng tiến bộ. Mục tiêu của sự PTBV về kinh tế là
    đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng ổn định với cơ cấu hợp lý, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nâng
    cao đời sống của ng-ời dân, tránh đ-ợc sự suy thoái hoặc đình trệ trong t-ơng
    lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ mai sau.
    Để đạt đ-ợc sự PTBV về kinh tế, điều kiện tiên quyết phải có là:
    -Tăng tr-ởng kinh tế cao và ổn định.
    -Tăng tr-ởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
    h-ớng tiến bộ.
    -Tăng tr-ởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải
    làm tăng năng lực nội sinh.
    Bảo vệ
    Tăng tr-ởng môi tr-ờng
    Kinh tế
    PTBV




    Công bằng xã hội 7
    b/ PTBV về xã hội: Là quá trình phát triển đạt đ-ợc kết quả ngày càng
    cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo chế độ dinh
    d-ỡng và chăm sóc sức khoẻ cho ng-ời dân, mọi ng-ời đều có cơ hội trong giáo
    dục, có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ văn minh về đời
    sống vật chất và tinh thần cho mọi thành viên của xã hội.
    Để đạt đ-ợc sự PTBV về xã hội, các vấn đề phải đ-ợc chú trọng là:
    - Tăng tr-ởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết việc làm cho ng-ời lao
    động.
    - Tăng tr-ởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói, giảm nghèo.
    - Tăng tr-ởng kinh tế phải đảm bảo ổn định xã hội và nâng cao chất l-ợng
    cuộc sống của ng-ời dân.
    c/ PTBV về môi tr-ờng: Là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu
    quả tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu
    quả ô nhiễm môi tr-ờng.
    Trong PTBV ng-ời ta còn đề cập tới khía cạnh đạo đức của vấn đề: Đó là
    mọi ng-ời đều có quyền cơ bản nh- nhau nh- quyền đ-ợc sống, quyền đ-ợc tự
    do, quyền đ-ợc h-ởng tài nguyên và môi tr-ờng của Trái đất. Các thế hệ đều có
    quyền nh- nhau trong việc thoả mãn các nhu cầu phát triển của mình. Các loại
    sinh vật tạo nên sinh quyển nằm trong khối thống nhất của các hệ tự nhiên Trái
    đất phải đ-ợc đảm bảo quyền tồn tại cho dù nó có ý nghĩa nh- thế nào đối với
    con ng-ời. Mọi ng-ời đều có quyền lợi và nghĩa vụ nh- nhau trong việc bảo vệ
    tài nguyên và môi tr-ờng Trái đất, cũng nh- việc bảo vệ con ng-ời v-ợt lên trên
    mọi ranh giới địa lý, xã hội, t- t-ởng, văn hoá.
    4. Mục tiêu của phát triển bền vững
    Tại hội nghị Th-ợng đỉnh Trái đất về Môi tr-ờng và Phát triển năm 1992
    tại Rio de Janerio Braxin, các nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi tr-ờng cùng với
    các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm PTBV và nhất trí với 8 mục tiêu sẽ
    đ-ợc thực hiện đến tr-ớc năm 2015 là:
    - Xoá tình trạng nghèo đói cùng cực;
    - Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
    - Khuyến khích bình đẳng về giới và nâng cao địa vị của phụ nữ; 8
    - Giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ em;
    - Nâng cao sức khoẻ sinh sản;
    - Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác;
    - Bảo đảm bền vững về môi tr-ờng;
    - Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu phục vụ hoạt động phát triển.
    Để thực hiện đ-ợc các mục tiêu này, 18 chỉ tiêu đã đ-ợc đề xuất với các
    tiêu chí đánh giá cụ thể. Trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là sẽ giảm một nửa số
    ng-ời sống trong tình trạng nghèo đói cùng cực đến tr-ớc năm 2015. Đồng thời
    để đạt đ-ợc mục tiêu PTBV 9 nhóm xã hội chính cần tham gia một cách tích cực
    nhất vào quá trình phát triển, đó là:
    - Giới doanh nhân: Đây là đối t-ợng tác động tích cực vào tăng tr-ởng,
    phát triển kinh tế, nh-ng đồng thời cũng gây tác động tiêu cực dẫn tới hậu quả
    làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi tr-ờng.
    - Nông dân: Lực l-ợng đông đảo tham gia tích cực vào quá trình sản xuất
    nông, lâm nghiệp, phát triển kinh tế, nh-ng cũng đồng thời gây tác hại tàn phá
    môi tr-ờng. Chỉ vì sinh kế mà họ đã khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên
    nhiên.
    - Chính quyền địa ph-ơng: Là các cấp trực tiếp xây dựng, quản lý và chỉ
    đạo triển khai thực hiện Ch-ơng trình PTBV trên địa bàn địa ph-ơng.
    - Cộng đồng các nhà khoa học: Là lực l-ợng có vai trò quyết định về chất
    l-ợng và hiệu quả của việc thực hiện Ch-ơng trình PTBV.
    - Các dân tộc ít ng-ời: Đây là những ng-ời bản xứ đã đ-ợc hình thành và
    sống lâu năm ở những khu vực nhất đinh. Họ có các phong tục tập quán hàng
    ngàn đời về sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hài hoà (kiến thức bản địa).
    Mặt khác, hiện nay do sức ép về dân số và phát triển kinh tế, ở nhiều nơi họ lại là
    những ng-ời khai thác tài nguyên thiên nhiên (nhất là rừng) một cách bừa bãi.
    Trong PTBV, cả hai mặt trái ng-ợc này cần phải đ-ợc chú ý một cách thoả đáng.
    - Phụ nữ: Phụ nữ chiếm hơn một nửa dân số thế giới. Có hai khía cạnh
    quan trọng nhất trong mối quan hệ của phụ nữ và PTBV. Một là, phụ nữ là ng-ời
    chịu ảnh h-ởng tr-ớc tiên của các tác động tiêu cực của sự phát triển không bền
    vững. Hai là, họ có vai trò rất lớn trong tái tạo dân c- nhân loại, giáo dục thế hệ 9
    t-ơng lai h-ớng tới PTBV, tạo ra và quản lý các nhu cầu sử dụng tài nguyên Trái
    đất.
    - Các tổ chức phi chính phủ (NGO) ở nhiều n-ớc: Thông th-ờng các tổ
    chức NGO có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các dự án thuộc các lĩnh vực
    quyền con ng-ời, giảm nghèo và quản lý tài nguyên. So với các tổ chức Chính
    phủ, NGO ít bị những quyền lợi chính trị quốc tế, th-ơng mại, ngoại giao chi
    phối. Các NGO th-ờng hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề địa ph-ơng, vì vậy họ
    dễ dàng thực hiện có hiệu quả các dự án phát triển cộng đồng.
    Trên đây là 9 nhóm xã hội có vai trò rất quan trọng cần đ-ợc huy động
    tham gia vào các hoạt động của tiến trình PTBV.
    5. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững
    Bộ chỉ tiêu PTBV th-ờng đ-ợc phân loại theo 4 lĩnh vực: Kinh tế, xã hội,
    môi tr-ờng và thể chế.
    a/Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc
    Năm 1996 Hội đồng PTBV của Liên Hợp Quốc (UNCSD) công bố dự thảo
    134 chỉ tiêu cho các n-ớc sử dụng để báo cáo cho thế giới về sự PTBV. Năm
    2001 UNCSD công bố khuôn khổ mới với 15 chủ đề và 58 chỉ tiêu cốt lõi PTBV
    nhằm hỗ trợ các n-ớc trong việc đo l-ờng b-ớc tiến triển h-ớng tới sự PTBV,
    trong đó lĩnh vực kinh tế có 14 chỉ tiêu, lĩnh vực xã hội có 22 chỉ tiêu, lĩnh vực
    môi tr-ờng có 16 chỉ tiêu; và lĩnh vực thể chế có 6 chỉ tiêu (xem bảng 1).

    Bảng 1. Chủ đề và bộ chỉ tiêu

    I. Lĩnh vực kinh tế
    Chủ đề Chỉ tiêu
    1. Cơ cấu kinh tế 1. GDP bình quân
    2. Tỉ lệ đầu t- trong GDP
    3. Cán cân th-ơng mại, hàng hoá và dịch vụ
    4. Tỉ lệ nợ trong GNP
    5. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP
    6. Mức độ sử dụng vật chất
    7. Tiêu thụ năng l-ợng bình quân đầu ng-ời hàng năm
    8. Tỉ lệ tiêu dùng nguồn năng l-ợng có thể tái sinh
    9. Mức độ sử dụng năng l-ợng
    2. Mẫu hình sản
    xuất và tiêu
    10. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị 10
    dùng
    11. Chất thải nguy hiểm
    12. Chất thải phóng xạ
    13. Chất thải tái sinh
    14. Khoảng cách vận chuyển theo đầu ng-ời theo một cách
    thức vận chuyển.
    II. Lĩnh vực xã hội
    3. Công bằng 15. Phần trăm dân số sống d-ới mức nghèo khổ
    16. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập
    17. Tỉ lệ thất nghiệp
    18. Tỉ lệ trung bình của nữ so với nam
    4. Y tế 19. Tình trạng dinh d-ỡng của trẻ em
    20. Tỉ lệ chết d-ới 5 tuổi
    21. Kỳ vọng sống của trẻ em mới sinh
    22. Phần trăm dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp
    23. Dân số đ-ợc sử dụng n-ớc sạch
    24. Phần trăm dân số tiếp cận đ-ợc các dịch vụ y tế ban
    đầu
    25. Tiêm chủng cho trẻ em
    26. Tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
    5. Giáo dục 27. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em
    28. Tỉ lệ ng-ời tr-ởng thành đạt mức giáo dục cấp II
    29. Tỉ lệ biết chữ của ng-ời tr-ởng thành
    6. Nhà ở 30. Diện tích nhà ở bình quân đầu ng-ời
    7. An ninh 31. Số tội phạm trong 100.000 dân
    8. Dân số 32. Tỉ lệ tăng dân số
    33. Dân số thành thị chính thức và c- trú không chính thức
    9. Không khí 34. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
    35. Mức độ tàn phá tầng ozon
    36. Mức độ tập trung của chất thải khí ở khu vực thành thị
    III. Lĩnh vực môi tr-ờng
    10. Đất 37. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
    38. Sử dụng phân hoá học
    39. Sử dụng thuốc trừ sâu
    40. Tỉ lệ che phủ rừng
    41. C-ờng độ khai thác gỗ
    42. Đất bị hoang hoá
    43. Diện tích thành thị chính thức và phi chính thức
    11. Đại d-ơng,
    biển và
    bờ biển
    44. Mức độ tập trung của tảo trong n-ớc biển
    45. Phần trăm dân số sống ở khu vực bờ biển
    46. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm 11
    12. N-ớc sạch 47. Mức độ cạn kiệt của nguồn n-ớc ngầm và n-ớc mặt so
    với tổng nguồn n-ớc.
    48. BOD trong khối n-ớc
    49. Mức tập trung của Faecal Coliform trong n-ớc sạch
    13. Đa dạng sinh
    học
    50. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu đ-ợc lựa chọn
    51. Diện tích đ-ợc bảo vệ so với tổng diện tích
    52. Sự đa dạng của các loài đ-ợc lựa chọn
    IV. Lĩnh vực thể chế
    14. Khung khổ
    thể chế
    53. Chiến lực Phát triển bền vững quốc gia
    54. Thực thi các Công -ớc quốc tế đã ký kết
    15. Năng lực thể
    chế
    55. Số l-ợng ng-ời truy cập Internet/1000 dân
    56. Đ-ờng điện thoại chính/1000 dân
    57. Đầu t- cho nghiên cứu và phát triển tính theo % của
    GDP
    58. Thiệt hại về ng-ời và của do các thảm họa thiên nhiên

    b/ Bộ chỉ tiêu PTBV của một số n-ớc
    Dựa trên bộ chỉ tiêu do UNCSD công bố, mỗi quốc gia dựa vào nhu cầu và
    điều kiện cụ thể của mình để xây dựng một bộ chỉ tiêu thích hợp. Vì vậy mỗi
    quốc gia có bộ chỉ tiêu về PTBV riêng, khác nhau cả về số l-ợng và chủ đề, cụ
    thể:
    - Indonesia: 21 chỉ tiêu
    - Phillippine: 43 chỉ tiêu
    - Trung Quốc: 80 chỉ tiêu
    - Thái Lan: 16 chỉ tiêu
    - Thuỵ Điển: 30 chỉ tiêu
    - Hoa Kỳ: 32 chỉ tiêu
    c/ Bộ chỉ tiêu PTBV của Việt Nam
    - Lĩnh vực kinh tế: gồm 12 chỉ tiêu
    (1) GDP bình quân đầu ng-ời, tính theo VND (giá hiện hành) hoặc USD
    (giá hiện hành)
    (2) Tăng tr-ởng GDP, tính theo phần trăm (%) 12
    (3) Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân: Nông, lâm, ng- nghiệp – Công nghiệp,
    xây dựng- Dịch vụ; đ-ợc tính bằng tỉ trọng (%) đóng góp của 3 nhóm ngành trên
    vào GDP.
    (4) Tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động, tính theo phần trăm
    (%).
    (5) Tỉ lệ đầu t- so với GDP, tính theo phần trăm (%)
    (6) Tỉ lệ vốn ODA và FDI trong vốn đầu t- toàn xã hội, tính theo phần
    trăm (%).
    (7) Tỉ lệ đầu t- cho nghiên cứu và triển khai so với GDP, tính theo phần
    trăm (%)
    (8) Tỉ lệ đầu t- cho giáo dục so với GDP, tính theo phần trăm(%)
    (9) Cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá, tính theo USD giá hiện hành hoặc
    qui đổi ra VND theo tỉ giá chính thức.
    (10) Tỉ lệ nợ so với GDP, tính theo phần trăm (%)
    (11) Tiêu thụ năng l-ợng/GDP hàng năm
    (12) Tỉ lệ tái chế và tái sử dụng rác thải.
    - Lĩnh vực xã hội: Gồm 17 chỉ tiêu
    (13) Tổng dân số, tính theo triệu ng-ời
    (14) Tỉ lệ dân số sống d-ới ng-ỡng nghèo, tính theo phần trăm (%)
    (15) Chỉ số Gini về chênh lệch thu nhập
    (16) Tỉ lệ tiền l-ơng của nam so với nữ, tính theo phần trăm (%)
    (17) Tỉ lệ tử vong của các bà mẹ lúc sinh nở, tính theo phần trăm (%)
    (18) Tỉ lệ trẻ em suy dinh d-ỡng d-ới 5 tuổi, tính theo phần trăm(%)
    (19) Tỉ lệ thất nghiệp thành thị, tính theo phần trăm (%)
    (20) Tuổi thọ ( kỳ vọng sống), tính hàng năm
    (21) Dân số đ-ợc sử dụng n-ớc sạch, tính theo phần trăm (%)
    (22) Tỉ lệ biết chữ của ng-ời lớn, tính theo phần trăm (%)
    (23) Tỉ lệ phổ cập THCS đối với trẻ em trong độ tuổi, tính theo phần trăm
    (%)
    (24) Tỉ lệ sinh viên đại học và cao đẳng trên 1000 dân, tính theo phần trăm
    (%)
    (25) Tỉ lệ lao động qua đào tạo, tính theo phần trăm (%) 13
    (26) Tỉ lệ dân số tiếp cận các ph-ơng tiện truyền thông hiện đại, tính theo
    phần trăm (%)
    (27) Diện tích nhà ở bình quân đầu ng-ời ở thành phố, tính theo m 2 /ng-ời
    (28) Số l-ợng tội phạm trong năm trên 100.000 dân
    (29) Số tai nạn giao thông trong năm trên 100.000 dân
    - Lĩnh vực tài nguyên – môi tr-ờng: Gồm 12 chỉ tiêu
    (30) Tỉ lệ che phủ rừng, tính theo phần trăm (%)
    (31) Tỉ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với diện tích tự nhiên, tính
    theo phần trăm (%)
    (32) Tỉ lệ nông nghiệp đ-ợc t-ới, tiêu, tính theo phần trăm (%)
    (33) Tỉ lệ đất bị suy thoái hàng năm, tính theo phần trăm (%)
    (34) Tỉ lệ khai khoáng ( khoáng sản chính)
    (35) tỉ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý n-ớc thải/ rác thải
    rắn, tính theo phần trăm (%)
    (36) Số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 14001
    (37) Phát thải các khí nhà kính, tính theo tấn/năm
    (38) Tỉ lệ các vùng đô thị có mức ô nhiễm không khí v-ợt quá tiêu chuẩn
    cho phép.
    (39) Hệ sinh thái đang bị đe doạ và các loài có nguy cơ diệt chủng, tính
    bằng số l-ợng.
    (40) Sản l-ợng cá đánh bắt hàng năm, tính bằng nghìn tấn
    (41) Tổn thất về kinh tế do thiên tai, qui đổi ra tiền.
    - Lĩnh vực thể chế: Gồm 3 chỉ tiêu
    (42) Số địa ph-ơng có Ch-ơng trình nghị sự 21
    (43) Công cụ PTBV: Số l-ợng các văn phòng, cán bộ hoạt động trong các
    Văn phòng PTBV
    (44) Huy động nguồn tài chính cho việc xoá đói giảm nghèo: Vốn ODA
    huy động cho xoá đói giảm nghèo các năm theo h-ớng PTBV.
    d/ Bộ chỉ tiêu PTBV của các địa ph-ơng ở Việt Nam 14
    Bộ chỉ tiêu PTBV đ-ợc lựa chọn cho các địa ph-ơng thông qua việc phát
    phiếu thăm dò ý kiến các chuyên gia các địa ph-ơng (bao gồm các nhà kinh tế,
    các nhà quản lý, các nhà khoa học, các doanh nghiệp )
    - Lĩnh vực kinh tế: Gồm 7 chỉ tiêu
    (1) GDP bình quân đầu ng-ời, tính theo VND (giá hiện hành), lấy từ Niên
    giám thống kê của địa ph-ơng.
    (2) Tăng tr-ởng GDP, tính theo phần trăm (%), lấy từ Niên giám thống kê
    của địa ph-ơng
    (3) Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân: Nông, lâm, ng- nghiệp – công nghiệp,
    xây dựng- dịch vụ, tính bằng tỉ trọng đóng góp của 3 nhóm ngành trên vào GDP,
    lấy từ Niên giám thông kê của địa ph-ơng.
    (4) Tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động, tính theo phần trăm
    (%), lấy từ Niên giám thông kê của địa ph-ơng.
    (5) Tỉ lệ thu/chi ngân sách, tính theo phần trăm (%), tính từ số liệu trong
    Niên giám thông kê của địa ph-ơng.
    (6) Kim ngạch xuất khẩu, tính theo USD (giá hiện hành) hoặc qui đổi ra
    VND theo tỉ giá chính thức, lấy từ Niên giám thông kê của địa ph-ơng.
    (7) Tỉ trọng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) trên địa ph-ơng so với
    cả n-ớc, tính theo phần trăm (%), lấy từ Niên giám thống kê của địa ph-ơng.
    - Lĩnh vực xã hội: Gồm 14 chỉ tiêu
    (8) Tổng dân số, tính theo triệu ng-ời, lấy từ Niên giám thông kê của địa
    ph-ơng.
    (9) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, tính theo phần trăm, lấy từ Niên giám thông
    kê của địa ph-ơng.
    (10) Tỉ lệ dân số sống d-ới ng-ỡng nghèo, tính bằng phần trăm (%),lấy từ
    công bố kết quả của các cuộc điều tra mức sống.
    (11) Tỉ lệ trẻ em suy dinh d-ỡng d-ới 5 tuổi hoặc tỉ lệ trẻ em tử vong d-ới
    5 tuổi, hoặc tỉ lệ trẻ em đ-ợc tiêm chủng, tính theo phần trăm (%),lấy từ Niên
    giám thông kê của địa ph-ơng.
    (12) Tỉ lệ thất nghiệp thành thị, tỉ lệ thời gian làm việc đ-ợc sử dụng của
    lao động ở nông thôn, lấy từ Niên giám thông kê của địa ph-ơng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...