Thạc Sĩ điều tra bệnh virus lùn sọc đen (southern rice black streaked dwarf virus, srbsdv) tại huyện tiền hả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐIỀU TRA BỆNH VIRUS LÙN SỌC ĐEN (SOUTHERN RICE BLACK STREAKED DWARF VIRUS, SRBSDV) TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH TRÊN LÚA NĂM 2010 VÀ KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VIRUS


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu 3
    1.2.1. Mục ñích 3
    1.2.2. Yêu cầu 3
    1.2.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài: 3
    1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn 4
    2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU5
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước5
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước20
    2.5. Phòng trừ bệnh 27
    2.5.1. Phòng trừ bệnh lùn sọc ñen (SRBSDV)27
    3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 29
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu29
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 29
    3.1.1. Cây ký chủ bị bệnh 29
    3.1.2. Vector truyền bệnh 29
    3.1.3. Cặp mồi dùng ñể lây nhiễm. 30
    3.1.4. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu30
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu31
    3.4.1. Nội dung nghiên cứu 31
    3.4.2. Phương pháp nghiên cứu 31
    3.5. Phương pháp lây bệnh nhân tạo 35
    3.6. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán39
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN40
    4.1. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của rầy lưng trắng, rầy nâu và rầy
    nâu nhỏ tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 201040
    4.1.1. Diễn biến mật ñộ rầy nâu, rầy lưng trắng vàrầy nâu nhỏ (c/m
    2
    ) tại
    Tiền Hải - Thái Bình trong vụ xuân.40
    4.1.2. Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng,rầy nâu nhỏ (c/m
    2
    ) tại
    Tiền Hải - Thái Bình vụ mùa năm 201041
    4.1.3. Diễn biến bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng tại huyện Tiền Hải tỉnh
    Thái Bình năm 2010. 43
    4.2. Triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen qua các giaiñoạn sinh trưởng của
    cây lúa tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình vụ xuân năm 2010.55
    4.2.1 Triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen qua các giai ñoạn sinh trưởng của
    cây lúa. 55
    4.2.2. So sánh triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen tại huyện Tiền Hải - Thái
    Bình với bệnh virus lùn xoắn lá. 61
    4.3. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy trong vụ xuân và vụ
    mùa năm 2010. 62
    4.3.1. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy vụ xuân.62
    4.3.2. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy vụ mùa.64
    4.4. Lây bệnh nhân tạo với rầy lưng trắng, rầy nâu, rầy nâu nhỏ ñược thu
    trực tiếp từ ruộng bị nhiễm bệnh và rầy lưng trắng,rầy nâu, rầy nâu
    nhỏ ñược nhiễm bệnh nhân tạo. 65
    4.4.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo với môi giới là rầy nâu và rầy nâu nhỏ.65
    4.4.1. Lây bệnh nhân tạo với rầy lưng trắng ñược thu trực tiếp từ ruộng bị
    nhiễm bệnh. 67
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.4.2. Rầy lưng trắng ñược nhiễm bệnh nhân tạo.67
    4.4.4. Lây nhiễm nhân tạo vi rút lùn sọc ñen trên lúa và cỏ dại.69
    4.4.5. Lây nhiễm nhân tạo nhằm xác ñịnh giai ñoạn mẫn cảm của cây lúa ñối
    với bệnh vi rút lùn sọc ñen hại lúa ở 10, 20, 30, 40, 60 ngày tuổi.71
    4.4.6. Xác ñịnh mật ñộ truyền virus lùn sọc ñen phương Nam hiệu quả nhất
    của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera)72
    4.4.7 Xác ñịnh khả năng truyền vi rút lùn sọc ñenphương Nam lại thế hệ
    sau của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera)73
    4.4.8. Xác ñịnh khả năng truyền bệnh lùn sọc ñen ởcác pha phát dục của rầy
    lưng trắng. 74
    4.4.9. ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh virus lùn sọc ñen của một số giống lúa
    gieo cấy phổ biến ở Tiền Hải - Thái Bình.75
    4.4.10. ðánh giá khả năng kháng rầy lưng trắng của một số giống lúa gieo cấy
    phổ biến tại huyện Tiền Hải – Thái Bình.75
    4.5. Một số ñề xuất trong phòng chống bệnh lùn sọcñen tại huyện Tiền
    Hải - Thái Bình năm 2011 77
    5. KẾT LUẬN 79
    5.1. Kết luận 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    PHỤ LỤC 88
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BVTV Bảo vệ thực vật
    RLT Rầy lưng trắng
    RN Rầy nâu
    RNN Rầy nâu nhỏ
    RTBV Tungro
    RT-PCR (Reverse Transcriptional – Polymerase Chain Reaction)
    RBSDV Rice black- streaked dawrf virus
    SRBSDV Southem rice black- streaked dawrf virus
    RBSDV2 Rice black- streaked dawrf virus 2
    RRSV Rice ragged stunt virus
    PAGE Polyacrylamide gel electrophoresis
    RDV Rice dwarf virus
    TCN Tiêu chuẩn ngành
    QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    BTs7 Bắc thơm số 7
    MRDV Maizerough dawrf virus
    KD 18 Khang dân 18
    NNVN Nông nghiệp Việt Nam
    VL Vàng lùn
    LXL Lùn xoắn lá
    LSðPN Lùn sọc ñen phương Nam
    TTBVTV Trung tâm bảo vệ thực vật
    BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
    ðHNN ðại học nông nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầynâu nhỏ tại Tiền Hải -
    Thái Bình vụ xuân. 40
    4.2 Diễn biến mật ñộ rầy nâu, rầy lưng trắng và rầynâu nhỏ tại Tiền hải -
    Thái Bình vụ mùa năm 2010 42
    4.3 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên các trà tại huyện
    Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ xuân.44
    4.4 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên các trà tại huyện
    Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ mùa.47
    4.5 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên một số giống
    lúa Tiền Hải - Thái Bình vụ xuân.49
    4.6 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên một số giống
    lúa Tiền Hải - Thái Bình vụ mùa.51
    4.7 Tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên một số giống lúa trồng phổ biến tại Tiền
    Hải – Thái Bình. 54
    4.8 So sánh các triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen phương Nam (LSðPN)
    trên lúa ở Tiền Hải - Thái Bình năm 2010 và bệnh LXL62
    4.9 Kết quả phân tích RT-PCR phát hiện vi rút lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại
    Tiền Hải – Thái Bình vụ Xuân năm 2010.63
    4.10 RT-PCR phát hiện virus lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại Tiền Hải - Thái
    Bình năm 2010. 64
    4.11 Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo với môi giới thí nghiệm là rầy
    nâu và rầy nâu nhỏ thu từ ruộng nhiễm bệnh tại TiềnHải – Thái Bình.66
    4.12 Kết quả lây bệnh nhân tạo với môi giới dùng làm thí nghiệm là rầy
    lưng trắng ñược thu từ ngoài ñồng ruộng tại Tiền Hải – Thái Bình.67
    4.13 Lây nhiễm bệnh nhân tạo sử dụng RLT làm môi giới truyền bệnh68
    4.14 Lây nhiễm nhân tạo vi rút lùn sọc ñen trên lúavà cỏ năm 2010.70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    4.15 Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng cho cây lúa ở các tuổi khác
    nhau. 71
    4.16 Xác ñịnh mật ñộ truyền vi rút lùn sọc ñen hiệuquả nhất của rầy lưng
    trắng 72
    4.17 Xác ñịnh khả năng truyền vi rút lùn sọc ñen lại thế hệ sau của rầy lưng
    trắng 73
    4.18 Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng với bệnh vi rút lùn sọc ñen74
    4.19 ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh virus lùn sọc ñen trên một số giống.75
    4.20 ðánh giá khả năng kháng rầy lưng trắng của mộtsố giống lúa gieo cấy
    phổ biến tại huyện Tiền Hải – Thái Bình.76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    2.1 Diện tích lúa lai và mật ñộ rầy lưng trắng ở Trung Quốc thập kỷ 70 – 909
    2.2 Cấu trúc phân tử các Fijivirus(Viralzone, 2009)19
    2.3 Tổ chức bộ gen của các Fijivirus20
    2.4 Triệu chứng bệnh LSð tại miền Bắc (Nguồn Hà Viết Cường và cộng
    sự 2009) 22
    2.5 Ảnh hiển vi ñiện tử cho thấy phân tử virus và thể vùi virus trong mô
    bệnh LSð (Hà Viết Cường và cộng sự 2009)23
    4.1 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầynâu nhỏ tại Tiền Hải -
    Thái Bình vụ xuân 2010 41
    4.2 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầynâu nhỏ tại huyện
    Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ mùa 201042
    4.3 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn
    vụ xuân tại huyện Tiền Hải - Thái Bình45
    4.4 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn
    vụ xuân tại huyện Tiền Hải - Thái Bình45
    4.5 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn
    vụ mùa 2010 tại Tiền Hải - Thái Bình47
    4.6 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn
    vụ mùa tại Tiền Hải - Thái Bình 48
    4.7 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên giống bắcthơm số 7, khang dân
    18, Bc 15 vụ xuân tại Tiền Hải - Thái Bình50
    4.8 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên giống bắcthơm số 7, khang dân
    18, BC 15 vụ xuân tại Tiền Hải - Thái Bình50
    4.9 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên giống bắcthơm số 7, khang dân
    18, BC 15 vụ mùa tại Tiền Hải - Thái Bình52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    x
    4.10 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên giống bắcthơm số 7, khang dân
    18, BC 15 vụ mùa tại Tiền Hải - Thái Bình52
    4.11 Cây mạ có triệu chứng chóp lá bị xoắn56
    4.12 Cây mạ chết từng ñám 56
    4.13. 57
    4.14. 57
    4.15 Xuất hiện các u sáp mầu trắng trên bẹ57
    4.16 Trên gân lá có các u sáp mầu trắng58
    4.17 Thân có u sáp, rễ mọc ngược 58
    4.18 Cây bị bệnh thấp lùn, không trỗ thoát58
    4.19 Lúa trỗ thoát nhưng bông ngắn hạt bị ñen và lép58
    4.20 Gốc rạ có các u sáp trắng ở dọc thân59
    4.21 Gốc rạ có các u sáp chuyển sang màu nâu ñen59
    4.22 Chóp lá bị xoăn vặn 59
    4.23 Trên thân có các u sáp trắng 59
    4.24 Trên thân u sáp trắng chuyển sang nâu ñen59
    4.25 Một số triệu chứng ban ñầu trên cây lúa ñược LBNT tại thời ñiểm 10
    ngày tuổi 60
    4.26 Kết quả giám ñịnh trên mẫu lúa và rầy tại TiềnHải - Thái Bình vụ mùa
    2010. 65
    4.27 Lây bệnh tập thể 68
    4.28 Lây bệnh cá thể 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây lúa (Oryza sativaL.) là cây lương thực quan trọng nhất với sản lượng
    trên thế giới hàng năm là 540 triệu tấn trên diện tích 150 triệu ha. Khoảng 92% sản
    lượng lúa gạo trên thế giới là từ châu Á, nơi mà lúa gạo ñược dùng trực tiếp và cung
    cấp khoảng 36% tổng lượng calo tiêu thụ của con người. Bên cạnh những thành
    công thì cũng có rất nhiều khó khăn như xuất hiện các trận dịch hại, làm sản xuất
    ñiêu ñứng. Nhất là trong tình trạng hiện nay, dịch rầy nâu, rầy nâu nhỏ, rầy lưng
    trắng hại lúa, bệnh lùn lụi lúa gây thiệt hại nghiêm trọng trên hầu hết các vùng sản
    xuất lúa trọng ñiểm của các tỉnh phía Bắc nước ta. Hiện trạng này ñã và ñang có
    nguy cơ ảnh hưởng ñến an ninh lương thực của Việt Nam nói chung, khu vực phía
    Bắc nói riêng.
    Ở Việt Nam, lần ñầu tiên bệnh virus lùn sọc ñen xuất hiện và gây hại diện
    rộng trên lúa mùa 2009 tại một số tỉnh phía Bắc, theo thống kê của Cục Bảo vệ thực
    vật trong vụ ñã có 19 tỉnh xuất hiện triệu chứng của bệnh virus lùn lụi lúa ở các
    tỉnh: Nghệ An, Nam ðịnh, Thái Bình, Thanh Hóa, Hải Phòng, Lai Châu, Ninh
    Bình, Hòa Bình, Sơn La, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai Trong ñó tỉnh bị hại
    nặng là Nam ðịnh 17.556,9 ha, Nghệ An 13.514,5 ha, Thái Bình 5.288,9 ha, Ninh
    Bình 3.819 ha và Thanh Hóa 1.037,7 ha. Diện tích nhiễm bệnh virus lùn sọc ñen
    trong vụ Mùa 2009 là 42.385 ha, trong ñó nhiễm nặngvà mất trắng 33.182 ha (nặng
    19.574 ha, mất trắng và tiêu hủy 13.608 ha) ñược thống kê tại 12 tỉnh. Ước tính
    khoảng trên 200 ngàn tấn thóc bị thất thu; một số tỉnh còn lại bệnh xuất hiện rải rác.
    Năm 2010 xuất hiện 3 loại virus gây bệnh trên lúa, ngô. Bệnh virus lùn sọc ñen
    phương Nam ñã xuất hiện ở 29 tỉnh thành trong cả nước với tổng diện tích nhiễm
    bệnh là 52.844,27 ha, các giống lúa ñang ñược gieo cấy trong vùng ñều bị nhiễm
    bệnh; diện tích phải tiến hành nhổ bỏ cây bệnh là 39.301,82 ha; diện tích phải phun
    thuốc trừ rầy là 629.783,72 ha; diện tích phải tiêu huỷ là 2.109,81 ha. Bệnh virus
    lùn xoắn lá xuất hiện ở 6 tỉnh phía Bắc với tổng diện tích là 16 ha trong ñó có 0,15
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ha nhiễm nặng và tiêu hủy 0,15 ha. Bệnh vàng lá tạmthời xuất hiện ở 3 tỉnh phía
    Bắc với tổng diện tích 175,9 ha, trong ñó có 15,3 ha nhiễm nặng (Trung tâm bảo vệ
    thực vật phía Bắc năm 2010).
    Ngoài lúa, bệnh virus lùn sọc ñen còn phát sinh gâyhại trên ngô ñông và
    ñông xuân 2009-2010 với diện tích nhiễm bệnh là 2.317 ha ở 20 tỉnh phía Bắc.
    Nguy cơ bệnh virus lùn sọc ñen và các bệnh virus khác gây hại lúa trên diện rộng vụ
    mùa 2010 là rất cao, do thời gian giữa 2 vụ có sự gối lứa, thuận lợi cho nguồn rầy
    mang virus từ vụ lúa ñông xuân di trú, truyền bệnh virus cho lúa mùa và ñang có
    nguy cơ lây truyền vào các tỉnh phía Nam. Dựa trên ñánh giá triệu chứng cũng như
    phân tích phân tử, tác nhân gây bệnh lùn lụi ñã ñược xác ñịnh là do virus lúa lùn sọc
    ñen phương Nam (LSðPN) với tên tiếng anh là Southern rice black streaked dwarf
    virus(SRBSDV) và bệnh ñã ñược thống nhất gọi là bệnh lúa lùn sọc ñen (LSð) (Hà
    Viết Cường et. al., 2009). LSðPN là một virus mới ñược phát hiện lần ñầu năm 2008
    tại phía Nam Trung Quốc. Virus thuộc chi Fijivirus(họ Reoviridae) và lan truyền bằng
    rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ (Zhu et. al., 2008).
    Hiện nay Việt Nam ñang phối hợp với phía Trung Quốc và Viện nghiên cứu
    lúa Quốc tế (IRRI) nghiên cứu các loại thuốc phòng ngừa virus này. Với mức ñộ
    nghiêm trọng của hiện tượng bệnh virus lùn sọc ñen hại lúa ñang có nguy cơ lây lan
    rất nhanh tại một số tỉnh phía Bắc.Và cho ñến nay chưa có nghiên cứu ñầy ñủ nào về
    bệnh virus này. Chính vì vậy, việc ñiều tra phân bốñể ñánh giá diễn biến của bệnh,
    việc tiến hành các thí nghiệm lây nhiễm ñể xác ñịnhkhả năng lan truyền, ký chủ và
    giai ñoạn mẫn cảm của cây ký chủ ñối với tác nhân gây bệnh từ ñó ñưa ra ñược biện
    pháp quản lý phòng trừ, giảm thiểu tác hại do bệnh gây ra là hết sức cấp bách trong
    tình hình hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu trên, ñượcsự phân công của Viện ñào tạo
    sau ñại học trường ñại học nông nghiệp Hà Nội tôi thực hiện ñề tài “ðiều tra bệnh
    virus lùn sọc ñen (Southern rice black streaked dwarf virus, SRBSDV) tại huyện
    Tiền Hải – Thái Bình trên lúa năm 2010 và khả nănglan truyền virus”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá tình hình bệnh virus lùn sọc ñen (Southernrice black streaked
    dwarf virus) tại Tiền Hải – Thái Bình, nơi ñược xem là ổ dịch của tỉnh và khả năng
    lan truyền qua môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng (Sogatella furcifera).
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra diễn biến bệnh và môi giới truyền bệnh tại huyện Tiền Hải – Thái
    Bình.
    - ðánh giá triệu chứng bệnh trên ñồng ruộng qua từng thời kỳ của cây lúa tại
    huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
    - Lây nhiễm nhân tạo bao gồm các thí nghiệm: Xác ñịnh tác nhân gây lên
    hiện tượng lùn sọc ñen và phương thức lan truyền, xác ñịnh khả năng lan truyền
    bệnh lùn sọc ñen trên lúa và cỏ dại, ðánh giá khả năng truyền bệnh của rầy lưng
    trắng vào các giai ñoạn mẫn cảm của cây lúa: 10, 20, 30, 40, 60 ngày tuổi, xác ñịnh
    khả năng truyền virus lùn sọc ñen lại thế hệ sau của rầy lưng trắng (Sogatella
    furcifera), ñánh giá rầy tuổi nào truyền virus ñạt hiệu quả nhất (Rầy lưng trắng, rầy
    nâu nhỏ, rầy nâu).
    - Xác ñịnh phản ứng của các giống lúa lai, lúa thuần Trung Quốc, Việt Nam
    với bệnh lùn sọc ñen
    - ðánh giá tính chống chịu của 1 số giống lúa với rầy lưng trắng trong nhà
    lưới.
    1.2.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài:
    - ðề tài nghiên cứu và ñưa ra một số phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh
    virus lùn sọc ñen với môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng và ñiều tra diễn biến
    bệnh vi rút lùn sọc ñen trên ñồng ruộng tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, làm
    phong phú thêm các tài liệu về bệnh virus lùn sọc ñen, phục vụ cho công tác nghiên
    cứu khoa học cũng như công tác giảng dạy và chỉ ñạosản xuất.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần bổ sungvào ñối tượng dịch hại
    chính trên lúa, phục vụ cho công tác ñiều tra phát hiện dự tính dự báo và chỉ ñạo
    phòng trừ tại 1 số tỉnh phía Bắc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn
    - ðề tài nghiên cứu diễn biến mật ñộ rầy và tỷ lệ bệnh, ñồng thời thực hiện
    một số thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo bệnh virus lùnsọc ñen với môi giới truyền
    bệnh là rầy lưng trắng. Qua ñó biết ñược diễn biến phát sinh bệnh virus, mật ñộ rầy
    lưng trắng trên ñồng ruộng và biết ñược mức ñộ nhiễm bệnh của virus do môi giới
    truyền bệnh là rầy lưng trắng gây ra. Từ ñó xây dựng ñược phuơng pháp ñiều tra
    bệnh virus lùn sọc ñen trên ñồng ruộng tại một số tỉnh phía Bắc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của tỉnh Thái Bình. Giống như
    nhiều tỉnh miền Bắc, sản xuất lúa của Thái Bình ñang phải ñương ñầu với một dịch
    hại quan trọng là bệnh lùn sọc ñen. Do bệnh mới ñược phát hiện và xác ñịnh vào
    cuối vụ mùa năm 2009 nên nhiều vấn ñề về bệnh vẫn chưa ñược hiểu rõ, ñặc biệt là
    khi triệu chứng của bệnh trong nhiều trường hợp khágiống với virus lùn xoắn lá,
    nhiễm ñộc thuốc trừ cỏ.
    ðể làm cơ sở cho việc xây dựng biện pháp quản lý bệnh lùn sọc ñen của tỉnh
    trong vụ mùa 2010 và các năm tiếp theo, nhiều vấn ñề cần phải ñược giải quyết như
    mức ñộ và diễn biến của bệnh trên cơ cấu giống lúa của ñịa phương, phân bố của
    bệnh trên toàn tỉnh và quan trọng hơn cả là biện pháp quản lý vector truyền bệnh.
    Chính vì vậy, ñiều tra và xác ñịnh bệnh lùn sọc ñencũng như thực hiện các thí
    nghiệm lây bệnh nhân tạo là rất cần thiết.
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    Thiệt hại kinh tế do các bệnh virus lúa là vô cùng lớn, chỉ ñứng sau thiệt hại
    của các bệnh do nấm gây ra. Bệnh virus Tungro lúa thường xuyên gây hại trên các
    cánh ñồng trồng lúa tại Nam và ðông Nam Á. Ước tínhthiệt hại do bệnh Tungro
    lúa gây ra là gần 1,5 tỷ USD. Nếu có thể ngăn chặn ñược sự xuất hiện và gây hại
    của loài virus này thì năng suất sẽ ñược tăng lên 5– 10% (Trang web: sciencedaily).
    Hiện nay, các nhà khoa học ñã phát hiện ñược hơn 30loài virus gây hại trên
    cây lúa ở Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ, Hoa Kỳ và một số nơi khác trên thế giới.
    Hầu hết các loài virus ñều xuất hiện và gây hại ở các nước Châu Á và Châu Mỹ, chỉ
    có 5 loài virus là Rice stripe necrosis virus(RSNV) thuộc giống Furovirus, Rice
    crinkle disease, Maize streak virus(MSV) thuộc giống Geminivirus, African cereal
    streak virusvà Rice yellow mottle virus(RYMV) thuộc giống Sobemovirus gây hại
    trên lúa ở Châu Phi. (Abo, Ali Fadhila 2001). Cũng theo hai tác giả, trong số hơn 30
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    loài virus trên lúa có 26 loài virus có khả năng gây ra những thiệt hại nặng về kinh
    tế cho những quốc gia trồng lúa như Rice black treaked dwarf fijivirus, Rice grassy
    stunt tenuivirus, Rice ragged stunt phytoreovirus, Rice hoja blanca tenuivirus, Rice
    bunchy stunt phytoreovirus, Tuy nhiên, một số loài virus chỉ có khả năng gâyhại
    trên lúa trong ñiều kiện thí nghiệm lây nhiễm bệnh nhân tạo như Sugarcane
    potyvirus, Maize dwarf mosaic virus(MDMV) thuộc giống Potyvirus, Maize rough
    dwarf virus(MRDV) thuộc giống Fijivirus, Ryegrass mosaic virus, Brome mosaic
    virus (BMV) thuộc giống Bromovirus, Barley stripe mosaic virus(BSMV) thuộc
    giống Hordeivirus, Barley yellow dwarf virus(BYDV) thuộc giống Luteovirus, Oat
    pseudorosettevirus thuộc giống Tenuivirusvà Wheat streak mosaic virus(WSMV)
    thuộc giống Rymovirus(Dickerson 1957; Hadder, Bakker 1973; Bakker 1974).
    Theo Hibino (1996) ñã ghi nhận tổng số 15 loại virus gây bệnh trên lúa (Rice
    Black-Streaked Dwarf Virus, Rice Bunchy Stunt Virus , Rice Dwarf Virus ,Rice
    Gall Dwarf Virus, Rice Giallume Virus, Rice Grassy Stunt Virus ,Rice Hoja Blanca
    Virus, Rice Necrosis Mosaic Virus ,Rice Ragged Stunt Virus, Rice Stripe Necrosis
    Virus, Rice Stripe Virus Rice Transitory Yellowing Virus(Rice yellow stunt virus)
    Rice Tungro Bacilliform &Rice Tungro Spherical Viruses Southern rice black-streaked dwarf virus Rice Yellow Mottle Virus) trong ñó tại Châu Á 12 loại, Châu Phi
    1 loại và Châu Mỹ 1 loại. Gần ñây, từ năm 2001 ñã ghi nhận thêm 1 bệnh mới ở các
    tỉnh phía Nam Trung Quốc: Bệnh lùn sọc ñen phương Nam (SRBSDV) do rầy lưng
    trắng (Sogatella furcimera) làm môi giới truyền bệnh chính, rầy nâu nhỏ cũng tham
    gia truyền bệnh nhưng hiệu quả kém (Zhou et. al., 2008; Zhang et. al., 2008). Dịch
    bệnh virus mỗi khi xảy ra thường ñể lại những hậu quả nghiêm trọng ñến rất nghiêm
    trọng và thường xảy ra luân phiên và tái bùng phát dịch sau 1 khoảng thời gian nhất
    ñịnh. Dịch virus hại lúa ñầu tiên ñược ghi nhận tạiNhật Bản, năm 1897 với bệnh lúa
    lùn (Rice Dwarf Virus, RDV) và năm 1903 với bệnh lúa sọc (Rice Stripe Virus,
    RSV). Những năm tiếp sau ñó, các loại virus khác lần lượt ñược ghi nhận, chủ yếu
    tập trung vào những năm 1950 ñến 1980. Nguyên nhân tạo nên bùng phát dịch và xu
    hướng gia tăng tần xuất cũng như sự rút ngắn khoảngcách giữa các ñợt dịch ñược tập
    trung nghiên cứu và thảo luận nhiều. Những năm ñầu,khi mới ghi nhận sự hiện diện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    7
    của các bệnh do virus, với ñiều kiện canh tác truyền thống, sử dụng các giống cổ xưa,
    năng suất thấp thì các bệnh virus thường xuất hiệnở nhiều nơi, nhiều nước, nhưng
    mức ñộ thiệt hại thường thấp hoặc không ñáng kể, rất ít tạo nên dịch bệnh nặng nề.
    Chỉ ñến gần ñây, khi nền nông nghiệp phát triển vớiviệc áp dụng các biện pháp thâm
    canh cao, sử dụng nhiều giống mới năng suất cao nhưng cũng ñồng thời mẫn cảm với
    bệnh và côn trùng môi giới, việc tăng cường sử dụngdinh dưỡng vô cơ và thuốc bảo
    vệ thực thực có nguồn gốc hoá học ñã khiến cho bệnhvirus bùng phát và lây lan
    mạnh hơn (Bos, 1992).
    Ở châu Mỹ La tinh bệnh virus trên lúa phát triển mạnh liên quan ñến sự tăng
    nhanh mật số các côn trùng môi giới truyền bệnh saukhi những giống lúa cải tiến
    ñược gieo trồng 2 vụ 1 năm. Những dịch hại này trở nên nghiêm trọng khi những
    giống mới ñưa vào sản xuất và hệ thống thâm canh lúa gia tăng.
    Theo tài liệu nước ngoài (Zhang et. al., 2001; Zhang et. al., 2008; Zhou et. al.,
    2008; Wang et. al., 2010; Ta Hoang et. al., 2010 vàRicehoppers.net) ñến cuối tháng
    9/2010 virus lùn sọc ñen ñã hiện diện và gây hại tại 6 tỉnh miền Nam và ðông-Nam
    Trung Quốc, tỉnh Kyushu Nhật Bản và hầu khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung
    Việt Nam.
    Năm 2001 triệu chứng bệnh lần ñầu tiên ñược ghi nhận tại Quảng ðông và ðảo
    Hải Nam Trung Quốc (Zhang et. al., 2001). Lúc ban ñầu, virus gây bệnh chỉ ñược
    coi là 1 biến chủng của RBSDV. Sau khi giải trình tự gene của ñoạn S10 rồi cả bộ
    gene (S1 – S10) thì tác nhân gây bệnh ñược cho là do 1 virus mới, tạm ñặt tên là
    Southern rice black-streaked dwarf virus, viết tắt là SRBSDV, thuộc phân nhóm 2,
    nhóm Fijivirus, họ Reoviridea, rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh chính, rầy
    nâu nhỏ cũng tham gia truyền bệnh.
    Khi bệnh mới xuất hiện, hầu hết tỷ lệ bệnh chỉ rất thấp, chỉ dưới 2%, song cũng
    có những ruộng có tỷ lệ bệnh trên 80% (Zhou et. al., 2008). ðầu năm 2009, bệnh ñã
    gây hại thành dịch tại Hải Nam (Trung Quốc). Cuối tháng 9/2010 bệnh ñã ñược ghi
    nhận gây hại Kyushu (Nhật Bản) và ñược cho là do rầy lưng trắng mang virus di trú
    từ Trung Quốc sang (Choi, 2010).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    1. Bộ môn côn trùng (2007), Giáo trình côn trùng chuyên khoa - Trường ñại học
    nông nghiệp - Hà Nội.
    2. Bộ NN & PTNT (200?), Cảnh giác ñối với bệnh vànglùn, lùn xoắn lá trên lúa
    bộc phát lần ñầu tiên ở phía Bắc ñể phát hiện, phòng trừ kịp thời, Công ñiện số
    31/Cð-BNN-BVTV, Bộ NN & PTNT.
    3. Bộ NN & PTNT (2009), Rầy nâu nhỏ hại lúa mới xuất hiện lần ñầu tại Việt
    Nam, Bản tin hoạt ñộng ngành ngày 05/06/2009, tải tại trang web
    http://www.agroviet.gov.vn, truy cập ngày 6/6/2009.
    4. Báo cáo của Cục BVTV. (2009), tại giao ban trựctuyến ngày 23/11.
    5. Báo cáo của Cục BVTV. (2009a), Báo cáo về việc xuất hiện ñối tượng dịch
    hại mới trên lúa.
    6. Báo cáo của Cục BVTV. (2009b), Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm
    2009.
    7. Chia-hwa và Ngô ðình Hoan (1996), Nghiên cứu sinh thái rầy lưng trắng
    Sogatella furcifera Horvath ở Việt Nam
    8. ðinh Văn Thành (1998). Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của rầy lưng
    trắng hại lúa vùng Hà Nội. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Viện KHNN Việt
    Nam, 87 trang.
    9. ðường Hồng Dật (1968), Bệnh vàng lụi, NXB Khoa học Hà Nội.
    10. Hà Viết Cường, Nguyễn Viết Hải, Vũ Triệu Mân (2009), Xác ñịnh nguyên
    nhân lúa lùn sọc ñen (lùn lụi) trên lúa mùa năm 2009 tại miền Bắc, Tạp chí
    BVTV, số 6, tr.24-31.
    11. Hà Minh Trung, phạm Văn Doãn, ðặng Vũ Thị Thanh, Trần Thị Thuần,
    Ngô Vĩnh Viễn (1980). Kết quả nghiên cứu bệnh xoăn lùn lúa ở phía Nam.
    Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT (1978-1979). NXB Nông nghiệp hà
    Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    12. Hà Minh Trung, 1985. Bệnh hại lúa ở các tỉnh phía Nam. Tạp chí Khoa Học
    và Kỹ Thuật Nông nghiệp, 12: 540–46
    13. Lê Bền (2009), “Bắt bệnh lúa lùn: Chưa ngã ngũ nguyên nhân”, số ra ngày
    24/9/2009, Báo Nông nghiệp Việt Nam.
    14. Ngô Vĩnh Viễn, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Như Cường, Tạ Hoàng Anh,
    Nguyễn Thị Me, Phan Bích Thu, Phạm Hồng Hiển, Hà Viết Cường và nnk
    (2009), Kết quả chẩn ñoán bệnh virus lúa lùn sọc ñen ở một số tỉnh miền Bắc
    Việt Nam. Tạp chí BVTV, số 6: 8-18.
    15. Ngô Vĩnh Viễn (2010), Vi rút lúa lùn sọc ñen phương Nam tác nhan gây
    bệnh vi rút mới trên lúa và ngô ở các tỉnh phía bắcvà Quảng Nam.
    16. Nguyễn Như Cường, Phạm Hồng Hiển, Ngô Văn Dũng và nnk (2009), Kết
    quả nghiên cứu xác ñịnh môi giới truyền bệnh “lùn lụi” lúa ở phía bắc Việt Nam,
    Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6, tr.18-23.
    17. Nguyễn ðình Hương (2009), Nghệ An: Ra quân tiêudiệt nguồn bệnh dịch
    “lùn lụi” lúa, Số ra ngày 14/9/2009, Báo Nông nghiệp Việt Nam
    18. Nguyễn ðức Khiêm (1995), “Một số kết quả nghiên cứu rầy lưng trắng và
    rầy xám hại lúa tại trường ðại học nông nghiệp Hà Nội”, Tạp chí BVTV, số
    2/1995, tr.5-7.
    19. Tiêu chuẩn nghành 10 TCN 982: 2006 về Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật
    hại lúa (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 4094/Qð-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 của
    Bộ trưởng Bộ NN &PTNT).
    20. Tạ Hoàng Anh, Ngô Vĩnh Viễn, NguyễnTuấn Anh, Trần Thị Thu Huyền,
    Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Doãn Phương, 2009. Nghiên cứu ứng dụng kỹ
    thuật one-step RT-PCR chẩn ñoán nhanh vi-rút gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
    hại lúa. Tạp chí BVTV.
    21. Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc (2010), Báocáo tổng kết hội nghị vùng
    năm 2010, (Hưng Yên, tháng 12/2010).
    22. Viện BVTV “Kết quả chẩn ñoán bệnh “vàng lùn, lùn xoắn” hại lúa ở các
    tỉnh phía Bắc”Hà Nội Tháng 10/2009.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    83
    Tài liệu tiếng anh
    23. Bos L. (1992), New plant virus problems in developing coutries: a corollary
    of agricultural modernization. Adv. Virus Res. 41:349-407
    24. Bao Y X, Xu X Y, Wang J Q, et. al. Analysis of the atmospheric dynamical
    backgrounds for the great immigration events of white backed planthopper
    (Sogatella furcifera) (in Chinese). Acta Ecol Sin. (2007), 27(11): 4527―4535.
    25. Bai, F.W., Yan, J., Qu, Z.C., Zhang, H.W., Xu, J., Ye, M.M., Shen, D.L.
    (2002), Phylogenetic analysis reveals that a dwarfing disease on different cereal
    crops in China is due to rice black streaked dwarf virus (RBSDV). Virus Genes
    25:201-206.
    26. Boccardo G, Milne RG. (1984), Plant reovirus group. CMI/AAB,
    Descriptions of Plant Viruses No. 294, Association of Applied Biologists,
    Wellesbourne, Warwick.
    27. Choi I.R. (2010), New Virus Disease Found in Japan.
    http://ricehoppers.net/2010/09/new-virus-disease-found-in-japan/
    28. Dinh Van Thanh, Lai Tien Dung, Nguyen Thị Dương, Phan Thi Bich Thu
    and Nguyen nhu Cương. (2008), Management of rice plant hoppers in Vietnam.
    Proceedings of the JSPS. International seminar. Kyushu University, Fukuoka,
    Japan. 22-24 November: 86-94.
    29. Hibino, H. (1996), Biology and epidemiology of rice viruses. Annual Review
    of Phytopathology 34, 249-247.
    30. Hibino, H. and kimura, I. (1982), Detection of RiceRagged Stunt Virus in
    Insect Vectors by Enzyme-Linked Immunosorbent Assay. Phytopathology. 72:
    656-659.
    31. Hibino, H. (1996), Biology and epidemiology of rice viruses. Annual Review
    of Phytopathology 34, 249-274.
    32. Hibino H. (1996), Rice grassy stunt virus. CMI/AAB Deser. Plant Viruses
    No. 320
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    33. Hibino H. (1989), Insect-borne viruses of rice.In Advances in Disease
    Vector Research, ed. KF Harris, 6:209-41. New York:Spinger-Verlag.
    34. Hogenhout, S.A., Ammar, E.D., Whitfield, A.E. and Redinbaugh, M.G.
    (2008), Insect Vector Interactions with Persistently Transmitted Viruses. Annual
    Review of Phytopathology. 46:327–59.
    35. Ha, C., Coombs, S., Revill, P., Harding, R., Vu, M., Dale, J. (2008a),
    Molecular characterization of begomoviruses and DNAsatellites from Vietnam:
    additional evidence that the New World geminiviruses were present in the Old
    World prior to continental separation. J Gen Virol 89: 312-326.
    36. Ha, C., Revill, P., Harding, R.M., Vu, M., Dale, J.L. (2008b), Identification
    and sequence analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Arch Virol
    153: 45-60.
    37. Hill S.Dennish (1983), Agricultural insect pest of the tropic and their
    control. The press syndicate of the University of Cambridge.
    38. Isogai, M., Uyeda, I., Choi, J.K. (2001), Diagnosis of Rice Black-Streaked
    Dwarf Virus in Japan and Korea. Plant Pathol J 17: 164-168.
    39. Inoue, H. (1978), Transmission efficiency of rice transitory yellowing virus
    by the green plant hoppers, Nephotettix spp. (Hemiptera: Cicadellidae). Applied
    Entomology and Zoology. 14:123-126.
    40. Jones RA. (2009), Plant virus emergence and evolution: Origins, new
    encounter scenarios, factors driving emergence, effects of changing world
    conditions, and prospects for control. Virus Res 141(2): 113–130.
    41. Kishimoto R. (1979), Brown planthopper migration. In Brown Planthopper:
    Threat to Rice Production in Asia, pp. 113–24. Los Ba˜nos, Philippines: IRRI.
    42. Lee JY, Lee SH, Cung BJ. (1977), Studies on theoccurrence of rice black-streaked dwarf virus in Korea. Korean J. Plant Prot. 16:121-125.
    43. Lijun C., Xizhi M., Lin K., Kejing D., ShouyuanZ., Changben L. (2003),
    Detecting Rice stripe virus (RSV) in the small brown planthopper (Laodelphax
     
Đang tải...