Tiểu Luận Điều kiện ra đời và bước ngoặt cách mạng trong triết học mác

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC



    A.P hầ n mở đầ u: . Trang 2


    1. Lí do chọn đề tài Trang 2


    2. Đối tượng nghiên cứu đề tài Trang 3


    3. Phương pháp nghiên cứu Trang 3


    B.Phầ n nội dung : . Trang 3


    Chương 1: NHỮN G TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN CHỦ NGHĨA MÁC . Trang 3 1.1: Tiền đề kinh tế xã hội Trang 4 1.2: Tiền đề lý luận Trang 5 1.3: Tiền đề khoa học tự nhiên . Trang 7
    Chươ ng 2; NHỮN G BƯỚC N GOẶT CÁ CH MẠN G TRON G T RIẾT H ỌC


    CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Trang 8


    2.1 Tiểu sử của C.Mác và Ph.Ăngghen . Trang 9


    2.1.1 Tiểu sử của C.Mác . Trang 9


    2.1.2 Tiểu sử của Ph.Ănghgen Trang 10


    2.2 Thực chất của bước ngoặt cách mạng do Mác và Ăngghen thực hiện Trang 10


    2.2.1 Khái quát quá trình dẫn đến hình thành chủ nghĩa DVBC Trang 10


    2.2.2 Triết học Mác ra đời làm cho chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng


    thống nhất chặt chẽ Trang 13


    2.2.3 Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn . Trang 14


    2.2.4 Sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Trang 15


    2.2.5 Thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng Trang 16


    2.2.6 Những thay đổi căn bản về tính chất, đối tượng và mối quan hệ của Triết học với các ngành khoa học khác Trang 17
    2.3 Vai trò của Triết học Mác đối với sự đổi mới ở nước ta . Trang 18


    C. Phầ n kết l uậ n Trang 19


    TÀI LIỆU THAM KHẢO . Trang 21



    A.Phầ n mở đầ u:


    1.Lí do chọn đề tài :


    Có thể nói tư duy khoa học lôgic và có biện chứng của con người là một yếu tố rất cần thiết và quan trọng đối với sự phát triển xã hội loài người nói chung. Tư duy ấy được đề cập đến ở nhiều ngành khoa học, một trong những ngành mà có thể khẳng định không thể thiếu trong tư duy suy nghĩ của con người đối với sự phát triển văn hóa, chính trị, kinh tế của bất kỳ xã hội nào quốc gia nào, đó là ngành khoa học triết học. Triết học ra đời cách đây đã lâu, nhưng có thể khẳng định, những thành tựu , những đóng góp, của nó đối với xã hội của nhân loại nói chung không dừng lại ở đó mà trong tương lai và sự phát triển ổn định về mọi mặt không thể không có ngành khoa học triết học được. Như vậy triết học là gì, và nó có khái niệm như thế nào? Ta nên đi tìm hiểu một số ý kiến trong các công trình nghiên cứu lớn.
    Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩa là Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận thức sâu sắc của con người về thế giới. Theo tiếng Hy Lap, thuật ngữ triết học được cấu tạo bởi hai từ Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tình bạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia là sự khôn ngoan, hiểu biết , là sự thông thái.
    Cho đến nay đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng những cách định nghĩa ấy, ít nhiều vẫn có những nội dung giống nhau là: Triết học nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin: Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy.
    Lịch sử triết học đã trải qua nhiều thời kỳ và mỗi thời kỳ đều có những trường phái khác nhau cùng phát triển. Trường phái triết học càng về sau thì luôn phát triển và càng hoàn thiện hơn. Thực chất sự xuất hiện của triết học Mác là một



    sản phẩm tất yếu của lịch sử, hợp quy luật, nó là kết tinh tất cả những giá trị cao quý


    của tư duy triết học, văn học, khoa học tự nhiên, lịch sử nhân loại.


    Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, chủ nghĩa Mác tìm thấy vai trò to lớn của quần chúng bị áp bức, vai trò quan trọng của thực tiễn cách mạng, biến thành những động lực chủ yếu để thành công trong công cuộc cách mạng vô sản. Ngoài ra chủ nghĩa Mác còn gắn liền với hoàn cảnh lịch sử mới, với cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và sự thay đổi cách mạng trên toàn thế giới, mang đến cho giai cấp vô sản và chính đảng của nó có một thế giới quan thực sự khoa học.
    2. Đối tượng nghiên cứu đề tài:


    Từ khi ra đời, chủ nghĩa triết học Mác đã làm thay đổi nhận thức nhiều mặt trong xã hội, Từ kinh tế chính trị cho đến văn hóa. Bên cạnh đó con người nhận thức về thế giới, về xã hội, về con người, về tôn giáo cũng có ít nhiều đổi so với trước đây. Tất nhiên, việc tìm hiểu, phân tích, lý giải, đưa vào thực tiễn của sống ở tất cả mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, có lẽ sẽ là công việc của rất nhiều người, ở những thời đại khác nhau. Trong khuôn khổ nhỏ của đề tài “Điều kiện ra đời và bước ngoặt cách mạng trong triết học mác”, một lần nữa người viết nhằm khẳng định tính tích cực của nó trong hoàn cảnh phức tạp của nước ta hiện nay. Cũng từ đó khẳng định, lập trường kiên định của cách mạng ta trong mọi hoàn cảnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...