Luận Văn Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Thực hiện Nghị quyết 41- NQ/TW của Bộ chính trị bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bước được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường. Nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, các ngành và nhân dân đã được nâng lên; tại một số địa phương, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng bước được hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học đã đạt được những tiến bộ rõ rệt. Những kết quả đó đã tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới.
    Hải Dương là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển của đất nước, tỉnh Hải Dương đang từng bước phát triển tất cả các ngành: phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng từ thành phố đến các huyện, thị trấn và nông thôn; phát triển các KCN, cụm công nghiệp, các ngành nông - lâm - ngư nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, các ngành y tế, thương mại, du lịch, giáo dục,
    Để có được một cái nhìn toàn diện và đầy đủ về tình hình phát triển kinh tế xã hội là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển các ngành thì các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cần phải được tổng hợp thống kê, thống nhất trong quản lý và phải thường xuyên được cập nhật. Do vậy, sự ra đời của chuyên đề “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” là cần thiết. Chuyên đề đưa ra một bức tranh tổng thể về điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển các ngành kinh tế và cơ sở hạ tầng của tỉnh Hải Dương, đồng thời là nguồn thông tin tổng hợp cho dự án và các nhiệm vụ khác.



    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2

    1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 2
    1.1.1. Vị trí địa lý 2
    1.1.2. Địa hình 2
    1.1.3. Địa mạo 3
    1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 4
    1.2.1. Lưới trạm quan trắc khí tượng 4
    1.2.2. Nhiệt độ 5
    1.2.3. Độ ẩm 6
    1.2.4. Mưa 7
    1.2.5. Gió 9
    1.2.6. Nắng 10
    1.2.7. Bốc hơi 10
    1.2.8. Thuỷ văn 11
    1.2.8.1. Thủy văn nước mặt 11
    1.2.8.2. Thủy văn nước ngầm 14
    1.3. Tài nguyên thiên nhiên 15
    1.3.1. Tài nguyên đất 15
    1.3.2. Tài nguyên nước 17
    1.3.2.1. Tài nguyên nước mặt 17
    1.3.2.2. Tài nguyên nước ngầm 17
    1.3.3. Tài nguyên rừng và hệ sinh thái 17
    1.3.4. Tài nguyên khoáng sản 19
    1.3.5. Tài nguyên du lịch 20
    1.3.6. Tài nguyên nhân văn 23
    1.3.7. Tài nguyên vị thế 25
    1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hải Dương 25
    1.4.1. Thuận lợi 25
    1.4.2. Khó khăn 26
    CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH HẢI DƯƠNG 27
    2.1. Thực trạng dân số, đời sống dân cư và phát triển đô thị 27
    2.1.1. Dân số, lao động, việc làm 27
    2.1.1.1. Dân số và biến động dân số 27
    2.1.1.2. Lao động, giải quyết việc làm 29
    2.1.1.3. Đời sống dân cư 32
    2.1.2. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 33
    2.1.2.1. Thực trạng phát triển đô thị 34
    2.1.2.2. Thực trạng phát triển dân cư nông thôn 34
    2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 37
    2.2.1. Khu vực kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp 39
    2.2.1.1. Ngành sản xuất nông nghiệp 40
    2.2.1.2. Ngành lâm nghiệp 41
    2.2.1.3. Ngành thuỷ sản 42
    2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng 42
    2.2.2.1. Công nghiệp 42
    2.2.2.2. Xây dựng 44
    2.2.3. Các ngành dịch vụ 45
    2.2.3.1. Hoạt động nội thương 45
    2.2.3.2. Hoạt động xuất, nhập khẩu 46
    2.2.3.3. Hoạt động du lịch 49
    2.2.3.4. Hoạt động vận tải, bưu chính viễn thông 50
    2.2.3.5. Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 51
    2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 51
    2.3.1. Giao thông 51
    2.3.2. Thủy lợi và các công trình điều tiết nước 53
    2.3.3. Hệ thống lưới điện 55
    2.3.4. Bưu chính viễn thông 56
    2.3.5. Giáo dục, đào tạo 57
    2.3.6. Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 57
    2.3.7. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 58
    2.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh 59
    2.4.1. Thuận lợi 59
    2.4.2. Khó khăn 60
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    KẾT LUẬN 63
    KIẾN NGHỊ 64



    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



    Từ, cụm từ viết tắt Giải nghĩa
    TP Thành phố
    GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
    FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
    NQ - TW Nghị quyết - Trung ương




    DANH MỤC BẢNG BIỂU



    Bảng 1.2.1. Lưới trạm khí tượng và đo mưa tỉnh Hải Dương 5
    Bảng 1.2.2a. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 5
    Bảng 1.2.2a. Nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Hải Dương 6
    Bảng 1.2.3a. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 6
    Bảng 1.2.3b. Độ ẩm trung bình năm tại trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 7
    Bảng 1.2.4a. Lượng mưa trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 8
    Bảng 1.2.4b. Lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Hải Dương 8
    Bảng 1.2.5. Tốc độ gió trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 9
    Bảng 1.2.6a. Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 10
    Bảng 1.2.6b. Nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 10
    Bảng 1.2.7. Tổng lượng bốc hơi ống Piche trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) 11
    Bảng 1.2.8.1a. Đặc trưng mực nước của một số trạm trên dòng chính (thời đoạn 1960-2004) 12
    Bảng 1.2.8.1b. Mực nước trung bình các tháng trong năm (thời đoạn 2000-2009) .12
    Bảng 1.2.8.1c. Tỷ lệ phân phối dòng chảy các tháng trong năm (thời đoạn 1960 – 2000) 13
    Bảng 1.2.8.1d. Diện tích một số hồ chính trong nội thành .13
    Bảng 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000-2009 16
    Bảng 1.3.2. Thành phần loài sinh vật vùng Chí Linh .18
    Bảng 1.3.4. Loại hình di tích xếp hạng quốc gia trên địa bàn tỉnh Hải Dương 23
    Bảng 2.1.2.2. GDP theo khu vực kinh tế thời kỳ 2005 – 2009 (giá so sánh năm 1994) 37
    Bảng 2.2. Tỷ trọng, tổng sản phẩm GDP, tăng trưởng kinh tế và đóng góp của 3 khu vực kinh tế vào tốc độ tăng chung của tỉnh Hải Dương 5 năm (2006 – 2010) .38
    Bảng 2.2.1.1. Cơ cấu nông nghiệp (Tổng số = 100) .41
    Bảng 2.2.2.1 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương hàng năm 43

    DANH MỤC HÌNH


    Hình 1. Dân số trung bình Hải Dương từ năm 2005 đến 2010 27
    Hình 2. Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) 44
    Hình 3. Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2010 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...