Tiểu Luận Điều kiện khởi kiện và điều kiện thụ lý vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm - quy định pháp luật v

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính là một nội dung quan trọng trong tổ chức và hoạt động xét xử của Tòa án. Nó liên quan đến quản lý hành chính nhà nước, đến quyền, tự do và lợi ích của côn dân. Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính của Tòa án là việc Tòa án trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành xem xét, đánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp, tính đúng đắn của các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.
    Tuy nhiên, để giải quyết xét xử được vụ án hành chính, Tòa án phải thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật trên cơ sở việc khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện. Tất cả các quy định của pháp luật tố tụng hành chính quy định cho người khởi kiện phải có đủ các căn cứ đó mới có quyền khởi kiện, cũng như Tòa án khi thụ lý vụ án phải đảm bảo việc khởi kiện đó đã tuân theo đầy đủ các quy định của pháp luật được gọi là điều kiện khởi kiện và điều kiện thụ lý vụ án hành chính.
    Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính có quan hệ hữu cơ với điều kiện thụ lý vụ án hành chính của Tòa án. Có sự kiện khởi kiện mới có cơ sở để thụ lý vụ án. Nếu không có sự kiện này thì việc thụ lý vụ án sẽ không xảy ra và không làm phát sinh thẩm quyền xét xử của Tòa án.
    Hiện nay, pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính không quy định thành điều riêng về điều kiện khởi kiện và điều kiện thụ lý vụ án hành chính. Mà việc quy định đó được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật liên quan đến các quy định pháp luật về tố tụng hành chính hiện hành nếu xét một cách tổng thể.
    Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện khởi kiện và điều kiện thụ lý vụ án hành chính có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án. Với mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật tố tụng hành chính về điều kiện khởi kiện, điều kiện thụ lý vụ án hành chính, nhằm phục vụ cho việc học tập của em tại Học viện Tư pháp cũng như sau này áp dụng trong thực tiễn công tác. Do đó, em chọn đề tài "Điều kiện khởi kiện và điều kiện thụ lý vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm - quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng".
    [TABLE="width: 600"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC

    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Những vấn đề chung về khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2 Đặc điểm khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.3 Ý nghĩa khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Những vấn đề lý luận về thụ lý vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1 Đặc điểm của thụ lý vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3 Ý nghĩa của việc thụ lý vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG II NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO THỦ TỤC SƠ THẨM
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1 Điều kiện chủ thể
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2 Điều kiện về thủ tục tiền tố tung
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3 Điều kiện về đối tượng khởi kiện
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.4 Điều kiện về thời hiệu
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.5 Hình thức và nội dung khởi kiện
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Điều kiện thụ lý vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1 Điều kiện về thẩm quyền
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2 Điều kiện về chủ thể
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3 Điều kiện về án phí
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4 Điều kiện khác
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Về chủ thể của quyền khởi kiện vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Về thời hiệu khởi kiện
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Về loại việc thuộc thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Về án phí hành chính
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Kết luận
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...