Luận Văn điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ việt nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

    1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp

    1.2. Phân loại kiểu dáng công nghiệp

    1.3. Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    1.4. Sơ lược lịch sự phát triển của pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam

    1.4.1. Các quy định về kiểu dáng công nghiệp trong thời kỳ đầu

    1.4.2. Sau khi Luật sở hữu trí tuệ ra đời

    1.5. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với một số đối tượng sở hữu công nghiệp khác

    1.5.1. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với nhãn hiệu

    1.5.2. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với sáng chế

    1.5.3. Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với đối tượng của quyền tác giả

    CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

    2.1. Điều kiện đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ

    2.1.1. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp

    2.1.1.1.Phải có sự khác biệt cơ bản rõ rệt với những kiểu dáng đã bộc lộ công khai

    2.1.1.2.Phải có sự khác biệt cơ bản với nhau giữa hai kiểu dáng công nghiệp cùng loại

    2.1.1.3.Phải chưa bị bộc lộ công khai

    2.1.2. Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp

    2.1.3. Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp

    2.2. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp

    2.2.1. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật bắt buộc phải có

    2.2.2. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp

    2.2.3. Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng

    CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

    3.1. Thực tiễn thực hiện quy định về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    3.1.1. Thực trạng vi phạm KDCN

    3.1.2. Khiếu nại cấp văn bằng bảo hộ KDCN

    3.1.3. Nguyên nhân vi phạm KDCN

    3.2. Một số biện pháp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    3.2.1. Về phía doanh nghiệp

    3.2.2. Về phía nhà nước

    3.2.3. Về phía người tiêu dùng

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Ở Việt Nam, các hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ được bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20. Đến nay, Việt Nam đã có một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về sở hữu trí tuệ theo đánh giá chung của quốc tế, trong đó trụ cột là Luật sở hữu trí tuệ năm 2005. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự gia tăng đa dạng của các loại hình sản phẩm, người tiêu dùng Việt Nam không chỉ quan tâm đến chất lượng của sản phẩm, mà ngày càng chú trọng đến hình dáng của sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp đều mong muốn tạo ra nhiều sản phẩm với kiểu dáng công nghiệp tối ưu, thu hút được sự quan tâm của công chúng; việc đầu tư vào nghiên cứu triển khai áp dụng các kiểu dáng công nghiệp mới ngày một được chú trọng. Tuy nhiên, điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam là hiểu biết về vấn đề sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nói riêng chưa được đầy đủ, dẫn đến việc các doanh nghiệp của chúng ta thường gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh thương mại, nhất là ở thị trường nước ngoài.

    Thực tế trong những năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu trí tuệ ngày càng tăng lên đáng kể, điều đó chứng tỏ sự nhận thức về giá trị, vai trò của kiểu dáng công nghiệp trong xã hội đã thay đổi. Tuy nhiên, để xây dựng kiểu dáng công nghiệp đáp ứng mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và đáp ứng được những quy định về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp lại không phải dễ dàng. Việc bảo hộ một kiểu dáng công nghiệp có thành công hay không trước hết kiểu dáng công nghiệp đó phải đáp ứng được các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.

    Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” với mong muốn có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định về kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt là các quy định về điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp, qua đó mong đóng góp một phần nhỏ trong việc làm rõ những quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu, đồng thời tăng cường sự hiểu biết, sự nhận thức về những quy định đó thêm đầy đủ và đúng đắn, góp phần giải quyết được những vấn đề của thực tiễn.

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề kiểu dáng công nghiệp nói chung và vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nói riêng. Với đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, khóa luận đi sâu nghiên cứu về các điều kiện để dấu hiệu được công nhận là kiểu dáng công nghiệp, đây là một nội dung trong nhiều nội dung của vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở học hỏi và rút kinh nghiệm từ những nghiên cứu trước đây.

    3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    Đề tài được nghiên cứu với hai mục đích chính đó là:

    Làm rõ những vấn đề lý luận, đồng thời đưa ra những nhận xét, đánh giá các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp.

    Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

    Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung đi sâu vào nghiên cứu các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp, đồng thời nghiên cứu những quy định về kiểu dáng công nghiệp của pháp luật Việt Nam trong sự so sánh, đối chiếu với những quy định của điều ước quốc tế và của pháp luật một số quốc gia trên thế giới.

    5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    Với đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy đinh của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt Nam Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.

    2. Lê Nết, Tài liệu bài giảng, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006.

    3. Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.

    4. TS.LS Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về SHTT, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005.

    5. Dương Thị Mai Hoa, Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp – Thực trạng và biện pháp xử lý ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội. 2006.

    6. Bộ Khoa học và công nghệ - Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo Hoạt động Sở hữu Trí tuệ năm 2010.


    VĂN BẢN PHÁP LUẬT

    7. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 1995, 2005.

    8. Luật SHTT năm 2005.

    9. Nghị định 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu công nghiệp.

    10. Nghị định 122/2010/NĐ – CP Ngày 31/12/2010 Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu công nghiệp.

    11. Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp.

    12. Nghị định 100/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

    13. Thông tư 01/2007/TT – BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

    14. Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 Quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp.

    15. Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883.

    16. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA 2000).

    17. Article 1, Directive No. 98/71/EC of the European Parliament and of the Council of 13 October 1998 on the Legal Protection of Designs

    http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=126960

    18. U.S. Patents Act (Designs) 35 U.S.C. §§ 171-173 and 289 and Code of Federal Regulations, 37 C.F.R. 1

    http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=3925

    19. Design Act Act No. 125 of 1959

    www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/DACT.pdf


    TÀI LIỆU THỰC TIỄN

    20. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/06/02/4991/

    21. http://www.investip.vn/vn/Tin-tuc-Su-kien-n1043/XU-LY-VI-PHAM-KIEU-DANG-CONG-NGHIEP-NHUNG-VAN-DE-CON-BO-NGO-d5156

    22. http://hanggiavietnam.com/diendan/showthread.php?t=132

    23. http://dost.danang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2256&catid=36:tin-s-hu-tri-tu&Itemid=54

    24. http://thanhtra.most.gov.vn/csdl/vn/index.php?option=com_ipcase_info&task=ipcase_getinfo&id=4&searchInformStatus=&Itemid=27

    25. http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=182861

    26. http://www.vysajp.org/news/tin-bai-ngoai-vysa/kinh-te-xa-hoi/dang-ki-ki%E1%BB%83u-dang-cong-nghi%E1%BB%87p-t%E1%BA%A1i-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n/

    27. http://dddn.com.vn/20100114101739729cat85/lai-chuyen-tuong-tu.htm

    28. http://kenfoxlaw.com.vn/services/1-bao-ho-thuong-hieu/1086-kenfoxlaw.html

    29. http://lctlawyers.com/news/publications/Quyen_So_huu_tri_tue.pdf

    30. http://vietbao.vn/Kinh-te/Rac-roi-tu-mot-vu-kien-kieu-dang-cong-nghiep/40050665/87/

    31. http://www.turbosquid.com/3d-models/3d-piston-combustion-engine-model/411935
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...