Luận Văn Điều khiển tốc độ động cơ 3 pha lồng sóc bằng biến tần

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Điều khiển tốc độ động cơ 3 pha lồng sóc bằng biến tần

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA VÀ CÁC
    PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 2
    1.1. MỞ ĐẦU 2
    1.2. CẤU TẠO 2
    1.2.1. Cấu tạo của stato . 3
    1.2.2. Cấu tạo của rotor . 3
    1.2.3. Nguyên lý hoạt động . 4
    1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ . 5
    1.3.1. Đặt vấn đề 5
    1.3.2. Khởi động động cơ dị bộ . 6
    1.4. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ . 8
    1.4.1. Thống kê năng lượng của động cơ 8
    1.4.2. Moment quay (moment điện từ) của động cơ dị bộ 9
    1.4.3. Đặc tính cơ của động cơ dị bộ ba pha. 10
    1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
    ĐỒNG BỘ . 12
    1.5.1. Điều chỉnh động cơ dị bộ bằng cách thay đổi tần số nguồn . 13
    1.5.2. Phương pháp điều chỉnh U/f = const 14
    1.5.3. Chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ . 16
    CHƯƠNG 2.TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIẾN TẦN 17
    2.1. KHÁI QUÁT BIẾN TẦN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIẾN TẦN . 17
    2.2. PHÂN LOẠI BIẾN TẦN . 19
    2.2.1. Biến tần trực tiếp . 19
    2.2.2. Biến tần gián tiếp 21
    51
    2.3. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TẦN . 24
    2.3.1. Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần . 24
    2.3.2. Nguyên lý hoạt động . 24
    CHƯƠNG 3.KẾT NỐI BIẾN TẦN IG5A VỚI ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA
    LỒNG SÓC 26
    3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÃNG LG TẠI VIỆT NAM . 26
    3.2. BIẾN TẦN LS IG5A . 27
    3.2.2. Các tính năng nổi bật . 28
    3.2.3. Thông số kĩ thuật . 29
    3.2.4. Các đầu vào ra . 30
    3.3. KẾT NỐI BIẾN TẦN VỚI ĐỘNG CƠ . 31
    3.4. KHỞI ĐÔNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
    BỘ BẰNG BIẾN TẦN IG5A. 32
    3.4.1. Cài đặt các thông số cho biến tần 32
    3.4.2. Khởi động động cơ với các chế độ điều khiển 33
    3.3. THỰC NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH 38
    3.3.1. Lựa chọn biến tần và động cơ . 38
    3.3.2. Khởi động động cơ bằng bấm nút trực tiếp trên mặt biến tần 38
    3.3.3. Khởi động động cơ bằng bấm nút trên bảng điều khiển . 39
    3.3.4. Khởi động mềm và dừng mềm 40
    3.3.5. Chạy 3 tốc độ đặt trước và ở mỗi tốc độ có thể thay đổi tốc độ tùy ý 42
    3.3.6.Thay đổi tốc động cơ bằng biến trở . 47
    3.3.7. Đảo chiều động cơ bằng công tắc trên bảng điều khiển . 48
    KẾT LUẬN 49


    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong các ngành công nghiệp, động cơ điện không đồng bộ được sử dụng
    phổ biến bởi tính chất đơn giản và tin cậy trong thiết kế chế tạo và sử
    dụng. Tuy nhiên khi sử dụng động cơ không đồng bộ trong sản xuất đặc biệt
    với các động cơ có công suất lớn ta cần chú ý tới quá trình khởi động động cơ
    do khi khởi động roto ở trạng thái ngắn mạch, dẫn đến dòng điện khởi động
    và momen khởi động lớn, nếu không có biện pháp khởi động thích hợp có
    thể không khởi động được động cơ hoặc gây nguy hiểm cho các thiết bị khác
    trong hệ thống điện. Vấn đề khởi động động cơ điện không đồng bộ đã được
    nghiên cứu từ lâu với các biện pháp khá hoàn thiện để giảm dòng điện và
    moment khởi động.
    Đề tài tốt nghiệp: “Điều khiển tốc độ động cơ 3 pha lồng sóc bằng biến
    tần”. Được trình bày trình bày trong ba nội dung :
    Chương 1: Tổng quan về động cơ không đồng bộ ba pha và các phương án
    điều chỉnh tốc độ động cơ.
    Chương 2 : Tìm hiểu chung về biến tần.
    Chương 3 : Kết nối biến tần LS IG5Avới động cơ dị bộ ba pha lồng sóc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...