Tài liệu Điều khiển logic học

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo Trình Điều Khiển Logic



    Chương 0 : Cơ sở lý thuyết

    1. Khái niệm logic trạng thái.

    2. Các hàm cơ bản của đại số logic và tính chất chung của chúng .

    3. Định lý - tính chất - hệ số cơ bản của đại số logic.

    4. Các phương pháp biểu diển đại số logic

    CHƯƠNG 1 :MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ

    1.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp

    1.2. Phân tích mạch tổ hợp

    1.3. Tổng hợp mạch tổ hợp

    1.4. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống là

    1.5. Khái niệm về mạch trình tự (hay mạch dãy) _ sequential circuits

    1.6. Một số phần tử nhớ trong mạch trình tự

    1.7. Phương pháp mô tả mạch trình tự

    CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC

    2.1. Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình (PLC)

    2.2. Các khái niệm cơ bản về PLC

    2.3. Cấu trúc phần cứng của PLC

    2.4.Giới thiệu một số nhóm PLC phổ biến hiện nay trên thế giới

    2.5. Tổng quan về họ PLC S7-200 của hãng Siemens

    2.6. Cấu trúc phần cứng của S7-200

    2.7. Cấu trúc bộ nhớ S7-200

    CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG.

    3.1.Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình

    3.2.Vòng quét (thực hiện chương trình) và cấu trúc của một chương trình

    3.3.Tập lệnh S7-200

    3.4. Cú pháp và cách ứng dụng SIMATIC struction S7-200

    CHƯƠNG 4 : NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LADDER

    4.1. Thiết kế chương trình.

    4.1.1. Các khối chức năng hệ thống.

    4.1.2. Ví dụ về mạch khoá lẫn.

    4.1.3. Ví dụ về mạch điều khiển trình tự.

    4.2. Thiết kế mạch logic tổ hợp.

    4.2.1. Ví dụ một mạch logic tổ hợp.

    4.2.2. Ví dụ nhiều mạch logic tổ hợp.

    4.3. Thiết kế mạch điều khiển trình tự.

    4.3.1. Phương pháp lập trình trình tự.

    4.3.2. Ví dụ điều khiển cơ cấu cấp phôi cho máy dập.

    4.3.3. Phân nhánh trong điều khiển trình tự.

    CHƯƠNG 5 : KỸ THUẬT LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÌNH TỰ

    5.1. Điều khiển trình tự dùng thanh ghi

    5.2 Sequence Control Relay (Relay điều khiển tuần tự)


    CHƯƠNG 6: CÁC CHỨC NĂNG CHUYÊN DÙNG TRÊN PLC S7-200

    1. Đo lường và giám sát nhiệt độ với module EM235 nhận cảm biến nhiệt điện trở

    Pt100

    2. Đo lường và giám sát nhiệt độ với module EM235 nhận cảm biến truyến tính nhiệt

    điện Pt100

    3. Cách sử dụng bộ đêm tốc độ cao để ghi lại giá trị analog bằng cách chuyển đổi giá trị

    analog sang tần số

    4. Cách đo mức từ đầu vào analog

    5. Module điều khiển vị trí một trục

    6. Các ứng dụng truyền thông trên Step 7-200

    CHƯƠNG 7 : NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PLC

    7.1. Ứng dụng PLC trong lãnh vực điều khiển robot

    7.2. Ứng dụng PLC trong hệ thống sản xuất linh hoạt

    7.3. Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình

    7.4. Ứng dụng PLC trong mạng thu nhận dữ liệu từ biến tần

    7.5. Ứng dụng PLC trong hệ thống điều khiển giám sát

    CHƯƠNG 8 : LỰA CHỌN, LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG

    8.1. Xem xét sự khả thi

    8.2. Trình tự thiết kế hệ thống PLC

    8.3. Thiết kế chương trình trên PLC

    8.4. Tổ chức bố trí phần cứng hệ thống

    8.5. Chạy thử chương trình

    8.6. Lập tài liệu cho hệ thống
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...