Luận Văn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC: Lập trình điều khiển cho garage ôtô

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC: Lập trình điều khiển cho garage ôtô​
    Information
    Mục lục

    Nội dung

    Lời nói đầu
    Chư¬ơng I: Giới thiệu chi tiết nội dung đề .tài
    I - Đặt vấn đề
    II - Khái niệm chung về garage ô tô
    III - Yêu cầu chung của garage ô tô
    IV -Yêu cầu công nghệ
    V - Mô tả hoạt động hệ thống
    VI - Lưu đồ giải thuật điều khiển hệ thống garage ôtô
    Ch¬ương II: Tổng quan về điều khiển lập trình PLC
    I -Đặc điểm bộ điều khiển lập trình
    II -Những khái niệm cơ bản
    III -Cấu trúc phần cứng của PLC
    IV -Khái niệm cơ bản về vấn đề lập trình PLC
    V -Cơ chế hoạt động và xử lý tín hiệu trên PLC16
    Chương III: Tổng quan về bộ điều khiển lập trình OMRON
    I- Giới thiệu chung 21
    II - Giới thiệu thiết bị điều khiển lập trình CPM 1A và CPM 2A21
    III - Tập lệnh cơ bản dùng trong thiết bị điều khiển khả trình PLC OMRO36
    IV- Giới thiệu về cảm biến62
    V- Sơ đồ kết nối vào ra của thiết bị PLC OMRON 68

    Chương IV: Sơ đồ mặt bằng,sơ đồ mạch điều khiển và giản đồ thời gian của gara bằng PLC OMRON
    I. - Chương trình điều khiển69
    II Sơ đồ mặt bằng.75
    III Giản đồ thời gian76

    Kết luận77

    Tài liệu tham khảo và trích dẫn77



    Lời nói đầu

    Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp đất nước đặc biệt là sự phát triển của Công nghệ điện tử - tin học. Có thể coi là một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn thế giới. Ở nước ta, ngành kĩ thuật điện tử - tin học đã được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lí. Hiện nay, người ta đã sản xuất ra những thiết bị có thể lập trình được. Đó chính là thiết bị điều khiển có lập trình Programable Logic Controlle viết tắt là PLC.
    Ra đời năm 90, PLC có thể coi là một ứng dụng điển hình của mạch vi xử lí, chiếm đến 80% và trở thành xu thế mới trong điều kiện công nghiệp đang phát triển ở Việt Nam. So với quá trình điều khiển bằng mạch điện tử thông thường thì PLC có nhiều ưư điểm hơn hẳn, ví dụ như: Kết nối mạch điện đơn giản, rút ngắn được thời gian lắp đặt công trình, dễ dàng thay đổi công nghệ nhờ việc thay đổi nội dung chương trình điều khiển, ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng, độ tin cậy cao .
    Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất bộ điều khiển lập trình (Omron, Siment, ABB, Misubishi, GE fanus .) với nhiều ứng dụng: Tự động hoá quá trình công nghệ cung cấp vật liệu cho quá trình sản xuất, tự động hoá các máy gia công cơ khí, điều khiển hệ thống trạm bơm, điều khiển các thiết bị thuỷ lực và khí nén, tự động hoá quá trình lắp ráp các linh kiện điện - điện tử, điều khiển thang máy, hệ thống đèn giao thông .Ngày nay có rất nhiều nhà cao tầng, hầm mỏ xuất hiện làm cho diện tích đất ở ngày càng thu hẹp, xe ngày càng nhiều vì vậy không có diện tích để xe .Để giải quyết vấn đề này người ta xây dựng các ga ra với các hệ thống điều khiển khác nhau.Trong phạm vi đồ án môn học này tái dựng thiết bị lập trình PLC để viết chương trình cho hệ thống điều khiển ga ra.
    Thiết bị khả trình PLC mà tôi sử dụng để viết chương trình điều khiển trong đồ án này là PLC OMRON của Nhật. Trong quá trình làm đồ án cũng gặp nhiều khó khăn, nh¬ưng đư¬ợc sự hướng dẫn của thầy VŨ ANH TUẤN và các bạn đồng nghiệp hoàn thành đồ tôi đã án này.
    Mặc dù đã cố gắng như¬ng chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các quý bạn đọc, cũng nh¬ư các bạn đồng nghiệp để đồ án đư¬ợc hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...