Tiến Sĩ Điều khiển đèn giao thông bằng PLC S7-200

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Bống Hà, 4/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    I. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI . 5


    II. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON SUB . 6
    1. Tại sao phải sử dụng chương trình con SUB? 6
    2. Các bước thực hiện chương trình con . 6
    3. Biến cục bộ . 6
    4. Biến toàn cục 8
    III. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG 9
    1. Yêu cầu 9
    2. Chương trình trên STEP7 10
    IV. TẠO ITEMS TRONG PC ACCESS 15
    1. Giới thiệu PCACCESS . 15
    2. Các bước tiến hành trong PC ACCESS . 15
    V. TẠO GIAO DIỆN TRONG WINCC . 17
    1. Khởi động wincc . 17
    2. Thiết kế giao diện trong wincc 17
    a Các bước tạo tab trong wincc 17
    b . Thiết kế giao diện trong wincc 21
    c. Chạy mô phỏng trong wincc 23

    CÁC PHẦN TỬ TRONG STEP7-MICRO/WIN
    1. Chương trình chính OB1 (main program)
    2. Chương trình con SUB (subroutine)
    3. Chương trình ngắt INT (interrupt routine)
    4. Khối hệ thống (System Block)
    5. Khối dữ liệu ( Data Block)
    Trong giới hạn đề tài, đó là trình bày về biến cục bộ mà nên tôi chỉ trình bày về chương trình con SUB ( subroutine), chương trình chứa các biến cục bộ, cũng như giới thiệu về bảng biến cục bộ. Để giúp người đọc rõ hơn, tôi xin trình bày thêm phần biến toàn cục.

    I. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON SUB (SUBROUTINE)
    1. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON?

    Trong những chương trình nhỏ, bạn có thể sử dụng chương trình chính OB1 để lập trình mà không cần chương trình con. Tuy nhiên đối với các chương trình lớn, chẳng hạn hơn 100 network thì việc kiểm tra và quản lý hết sức khó khăn. chương trình con đã được tạo ra để giải quyết khó khăn trên.
    Ø ƯU ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
    § Chương trình con được sử dụng những khối nhỏ nên việc quản lý và sử lỗi rất đơn giản.
    § Có thể gọi lại chương trình con này trong chương trình chính, chương trình ngắt hoặc trong chương trình con khác.
    2. CÁC BƯỚC ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON
    Sau đây là các bước chính:
    § Tạo một chương trình con.
    § Định nghĩa các thông số của nó trong bảng biến cục bộ ( local variable table) của chương trình con.
    § Gọi chương trình con từ một chương trình nào đó ( chương trình chính, chương trình ngắt, hoặc chương trình con khác).

    3. BIẾN CỤC BỘ (LOCAL VARIABLE)
    - Biến cục bộ là các biến chỉ có ảnh hưởng trong chương trình con khi có lệnh gọi từ chương trình chính OB1 mà không ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình.
    - Các biến cục bộ được sử dụng trong chương trình con để tăng tính di động cho chương trình con.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...