Tiến Sĩ Điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt N

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 7/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2012


    Mục lục Trang
    Mở đầu 1

    Chương 1: 5
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ

    1.1. Những vấn đề cơ bản về lạm phát 5
    1.1.1. Khái niệm và đo lường 5
    1.1.1.1. Khái niệm 5
    1.1.1.2. Thước đo lạm phát 7
    1.1.2. Quan điểm khác nhau về lạm phát 8
    1.1.2.1. Lý thuyết của trường phái trọng tiền 8
    1.1.2.2. Lý thuyết cơ cấu về lạm phát 9
    1.1.2.3. Lạm phát do cầu kéo 10
    1.1.2.4. Lạm phát chi phí đẩy 11
    1.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát 12
    1.1.3.1. Cầu kéo 12
    1.1.3.2. Chi phí đẩy 13
    1.1.3.3. Do tăng lượng tiền cung ứng 16
    1.1.4. Quan hệ giữa lạm phát với mục tiêu tăng trưởng kinh tế 19 trong điều hành CSTT
    1.1.5. Các nghiên cứu kiểm nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát 21
    và tăng trưởng kinh tế trong điều hành CSTT
    1.1.5.1. Dạng tuyến tính 21
    1.1.5.2. Dạng phi tuyến 24
    1.1.6. Vấn đề lạm phát đối với các nền kinh tế đang trong quá 29 trình chuyển đổi
    1.2. Điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát . 32
    1.2.1. Mục tiêu điều hành CSTT 32
    1.2.1.1. Tổng quan 32
    1.2.1.2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT 33
    1.2.1.3. Mục tiêu trung gian 35
    1.2.1.4. Mục tiêu hoạt động 36
    1.2.2. Cơ chế truyền tải tác động CSTT 37
    1.2.3. Sự lựa chọn các giải pháp CSTT 37
    1.2.4. Khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu 39
    1.2.4.1. Khái niệm 39
    1.2.4.2. Điều kiện để NHTW một quốc gia có thể theo đuổi chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát
    1.2.4.3. Căn cứ để thiết lập CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát
    1.2.5. Đánh giá ưu nhược điểm của chính sách 43
    1.2.6. Các công cụ điều hành CSTT của NHTW 44
    1.2.6.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 44
    1.2.6.2. Lãi suất của NHTW 45
    1.2.6.3. Nghiệp vụ thị trường mở 45
    1.2.6.4. Các công cụ khác 45
    1.3. Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế chuyển đổi ảnh hưởng đến điều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát .
    1.3.1. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường 46
    1.3.2. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi 48
    1.3.2.1. Về sự phối hợp giữa CSTT và các chính sách kinh tế vĩ 48 mô khác
    1.3.2.2. Về các thể chế kinh tế thị trường trong quá trình 49
    chuyển đổi
    1.3.2.3. Về các công cụ điều hành CSTT 49
    1.3.2.4. Về năng lực và vị trí của Ngân hàng Trung ương 50
    1.3.2.5. Thị trường tiền tệ chưa phát triển 52
    1.3.2.6. Nhận thức về kinh tế thị trường và điều hành CSTT 52
    1.3.2.7. Về các đối tượng chịu tác động trực tiếp của CSTT 53
    1.3.2.8. Tâm lý sử dụng tiền mặt của người dân và tình trạng đô 53 la hoá
    1.3.2.9. Hệ thống các Tổ chức tín dụng, nơi chuyển tải CSTT 54
    1.4. Kinh nghiệm của Ngân hàng Trung ương một số nước trên thế giới trong điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát
    1.4.1. Ngân hàng Trung ương Ba Lan 56
    1.4.2. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) 57
    1.4.3. Ngân hàng Trung ương Malaysia 61
    1.4.4. Cơ quan tiền tệ Singgapore 62
    1.4.5. Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 62
    1.4.6. Ngân hàng Trung ương một số nước phát triển 63
    1.4.6.1. Tổng quan 63
    1.4.6.2. Lãi suất Repo 64
    1.4.6.3. Chính sách tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0 67
    1.4.6.4. Chính sách tỉ giá thả nổi hoàn toàn 68
    1.4.6.5. Chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng 68
    1.4.7. Bài học đối với Việt Nam 69
    1.4.7.1. Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả công cụ dự trữ bắt 69 buộc
    1.4.7.2. Lựa chọn mô hình kiểm soát lãi suất mục tiêu 70
    1.4.7.3. Thay đổi trong phương thức điều hành CSTT qua công 73 cụ tái cấp vốn
    1.4.7.4. Các bài học kinh nghiệm khác 74
    Kết luận chương 1 . 76

    Chương 2: 77
    THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
    .
    2.1. Diễn biến lạm phát và nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thời gian qua
    2.1.1. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi
    2.1.2. Diễn biến lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi ở Việt Nam thời gian qua
    2.1.2.1. Tăng trưởng trong giai đoạn thiểu phát 1999- 2003 80
    2.1.2.2. Lạm phát và tăng trưởng giai đoạn 2004 đến nay (2010)
    2.1.3. Mục tiêu điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
    2.1.3.1. Mục tiêu cuối cùng và mục tiêu trung gian 104
    2.1.3.2. Cơ chế truyền dẫn của CSTT đến kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế
    2.2. Thực trạng điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam
    2.2.1. Tổng quan 107
    2.2.2. Công cụ lãi suất 108
    2.2.2.1. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu 112
    2.2.2.2. Lãi suất cho vay qua đêm 114
    2.2.3. Công cụ tỷ giá 115
    2.2.4. Công cụ tỷ lệ DTBB 117
    2.2.5. Công cụ Tái cấp vốn và tái chiết khấu 121
    2.2.6. Công cụ hạn mức tín dụng 124
    2.2.7. Công cụ thị trường mở 125
    2.2.8. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swap) 132
    2.3. Đánh giá thực trạng điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam
    2.3.1. Những thành công 134
    2.3.2. Những hạn chế 143
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 148
    Kết luận Chương 2 . 153

    Chương 3:
    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM .


    154
    3.1. Một số định hướng và quan điểm . 154
    3.1.1. Định hướng chung 154
    3.1.2. Định hướng điều hành CSTT của NHNN 155
    3.1.3. Một số quan điểm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam
    3.1.3.1. Khả năng và điều kiện áp dụng chính sách mục tiêu
    kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam
    3.1.3.2. Điều kiện áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam
    3.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả điều hành CSTT
    nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở
    Việt Nam
    3.2.1. Giải pháp tổng thể 164
    3.2.2. Đối với chính sách lãi suất 165
    3.2.3. Đối với chính sách tỷ giá 165
    3.2.4. Hoàn thiện công cụ tỷ lệ DTBB trong điều hành CSTT 166
    3.2.4.1. Đối tượng phải thực hiện DTBB cần bao gồm toàn bộ các TCTD có hoạt động huy động vốn
    3.2.4.2. Từng bước hoàn thiện cơ sở tính DTBB 167
    3.2.4.3. Điều chỉnh kỳ tính DTBB và kỳ duy trì DTBB theo hướng DTBB được căn cứ chính xác hơn vào tình hình huy động vốn
    3.2.4.4. Hình thức duy trì DTBB được hoàn thiện để hỗ trợ phát triển thị trường tiền tệ
    3.2.4.5. Quy định lãi suất DTBB hợp lý nhằm tránh gánh nặng về chi phí trong hoạt động cho TCTD
    3.2.5. Phối hợp đồng bộ các công cụ CSTT khác để nâng cao hiệu
    quả điều tiết tiền tệ
    3.2.6. Nâng cao chất lượng dự báo các diễn biến tiền tệ 172
    3.2.7. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong điều hành
    CSTT
    3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nước đối với các Tổ chức tín dụng
    3.3. Giải pháp bổ trợ . 174
    3.3.1. Xây dựng Ngân hàng Trung ương hiện đại và đủ mạnh 174
    3.3.2. Chọn nền tảng CSTT cho thực hiện mục tiêu xuyên suốt là kiềm chế lạm phát kết hợp với đổi mới phương pháp tính chỉ số lạm phát
    3.3.3. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà
    nước với các bộ ngành khác trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô
    3.3.4. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 183
    3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lý vốn của các NHTM 183
    3.3.6. Về chính sách tài khóa 184
    3.3.7. Giải pháp khác 185

    Kết luận chương 3 . 187

    KẾT LUẬN . 188

    Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án của tác giả đã được công bố .
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 191

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


    Tiếp tục công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng theo yêu cầu hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường tài chính và dịch vụ ngân hàng, triển khai hai Luật ngân hàng, cơ cấu lại NHNN theo hướng hiện đại, tái cấu trúc các TCTD, việc điều hành CSTT ở nước ta không ngừng được đổi mới, hoàn thiện theo hướng tiến dần phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, cũng như điều kiện thực tế của Việt Nam, đặc biệt là điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi. Trong những năm qua, việc điều hành CSTT hướng tới thực hiện mục tiêu trực tiếp, như ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, cũng như chuyển tải CSTT đến nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội Nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đã vượt qua được những tác động của khủng hoảng tài chính thế giới cũng như biến động phức tạp của kinh tế thế giới. Năng lực xây dựng và điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước được nâng lên một bước cơ bản.
    Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây lạm phát đang có nguy cơ quay trở lại gây bất ổn nền kinh tế vĩ mô. Nguyên nhân nào gây nên tình trạng lạm phát ? phải chăng có một phần từ nguyên nhân do điều hành CSTT?. Thực trạng điều hành CSTT hướng tới thực hiện mục tiêu đặt ra trong thời gian qua, đặc biệt là thực hiên mục tiêu kiểm soát lạm phát đang đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục được hoàn thiện. Đồng thời, đứng trước yêu cầu của thực tiễn hiện nay cũng như đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trong thời gian tới, yêu cầu tiếp tục chuyển đổi nền kinh tế thì yêu cầu này càng đặt ra cấp bách hơn trong việc điều hành CSTT thực hiện có hiệu quả hơn nữa mục tiêu đối với nền kinh tế, trực tiếp là nhằm kiểm soát lạm phát có hiệu quả.
    Với tính cấp bách nói trên, luận án chọn đề tài: “Điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam” làm công trình nghiên cứu của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...