Tiến Sĩ Điều chỉnh hệ thống thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên Tổ chức thương mại thế giới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 10/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2013


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC BẢNG, HÌNH . viii
    LỜI MỞ ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 8
    1.1. Thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập .8
    1.1.1. Tổng quan về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập .8
    1.1.2. Nội dung điều chỉnh thuế thu nhập 15
    1.1.3. Nguyên tắc, phương pháp và quy trình điều chỉnh thuế thu nhập 16
    1.1.4. Tác động của điều chỉnh thuế thu nhập .20
    1.2. Yêu cầu, điều kiện và lộ trình điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO .22
    1.2.1. Khái quát về WTO .22
    1.2.2. Các yêu cầu điều chỉnh thuế thu nhập khi là thành viên WTO 23
    1.2.3. Các điều kiện và lộ trình điều chỉnh thuế thu nhập khi là thành viên WTO 26
    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh thuế thu nhập khi là thành viên WTO 27
    1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO .29
    1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO 29
    1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO .39

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) .43

    2.1. Các cam kết về yêu cầu, điều kiện và lộ trình điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO .43
    2.1.1. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam .43
    2.1.2. Quá trình điều chỉnh thuế thu nhập trước khi là thành viên WTO .46
    2.1.3. Các cam kết về yêu cầu, điều kiện và lộ trình điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 47
    2.2. Thực trạng điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 50
    2.2.1. Kết quả thu thuế thu nhập của Việt Nam giai đoạn 1999-2012 50
    2.2.2. Thực trạng nội dung điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt
    Nam là thành viên WTO 52
    2.2.3. Thực trạng phương pháp và quy trình điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt
    Nam 63
    2.2.4. Tác động của điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện
    Việt Nam là thành viên WTO 64
    2.3. Đánh giá điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO .72
    2.3.1. Những mặt đạt được khi điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt
    Nam là thành viên WTO 72
    2.3.2. Những hạn chế khi điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 75
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO .88


    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) .92
    3.1. Bối cảnh quốc tế và xu thế điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO đến năm 2020 92
    3.1.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình của Việt Nam .92
    3.1.2. Xu thế điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO đến năm 2020 93
    3.2. Mục tiêu và quan điểm điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO đến năm 2020 97
    3.2.1. Mục tiêu điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020 97
    3.2.2. Quan điểm điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020 99
    3.3. Giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO đến năm 2020 .102
    3.3.1. Nhóm giải pháp về nội dung điều chỉnh thuế thu nhập 102
    3.3.2. Nhóm giải pháp về phương pháp điều chỉnh .115
    3.3.3. Nhóm giải pháp về quy trình điều chỉnh 121
    3.3.4. Nhóm giải pháp bổ trợ .124
    3.4. Các điều kiện thực hiện các giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 134
    3.4.1. Các điều kiện khách quan .134
    3.4.2. Các điều kiện chủ quan .137
    KẾT LUẬN 142

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
    PHỤ LỤC .148

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.


    Điều chỉnh thuế thu nhập là một trong những nội dung quan trọng của đều chỉnh hệ thống chính sách thuế. Từ thời phong kiến khi thuế được coi như những khoản địa tô, bổng lộc gắn liền với các vùng lãnh thổ đến ngày nay thuế được coi là khoản huy động thu nhập vào ngân sách để chi tiêu chung cho các mục tiêu quốc gia đã có khá nhiều luận đểm khác nhau. Tuy nhiên, hai trường phái ngày nay còn đang tranh luận mạnh mẽ về coi trọng thuế trực thu hay thuế gián thu. Nếu coi trọng thuế gián thu thì hệ thống thuế đánh nhẹ vào người chịu thuế nhưng đánh nặng vào người nộp thuế. Ngược lại, nếu coi trọng thuế trực thu thì hệ thống thuế tập trung đánh thuế vào người chịu thuế. Khi người chịu thuế chính là người nộp thuế tất yếu có những phản ứng mạnh mẽ đối với chính sách thuế. Khi lựa chọn việc đánh thuế thu nhập và coi hệ thống thuế thu nhập là nguồn thu chính của ngân sách quốc gia đòi hỏi có nhiều cải cách về đều chỉnh thuế thu nhập. Việc đều chỉnh thuế thu nhập phải tính đến những căn cứ khoa học và thực tiễn mới đảm bảo phát huy ưu thế của thuế thu nhập. Vì vậy, ngoài các khái niệm cơ bản về thuế thu nhập và đều chỉnh thuế thu nhập, khi nghiên cứu cơ sở lý luận về đều chỉnh thuế thu nhập cần nghiên cứu sâu về các lý thuyết kinh tế học liên quan đến các khái niệm về “độ trễ của thuế”, “gánh nặng thuế”, “thuế Ramsey” để từ đó phân tích tác động của thuế thu nhập đối với từng nhóm lợi ích trong xã hội. Thông qua hàng hóa và môi trường kinh doanh cũng gây ra các hiện trạng “méo mó” của thuế.
    Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) bắt buộc Việt Nam phải thực thi các cam kết về thuế. Quá trình đều chỉnh thuế thu nhập theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam tuy đã đạt những thành công bước đầu nhưng cùng với xu hướng đều chỉnh thuế thu nhập của các nước thành viên WTO và các nước trên thế giới cho thấy thuế thu nhập của Việt Nam cần tiếp tục đều chỉnh. Hơn nữa, cơ cấu nguồn thu Ngân sách của Việt Nam trước đây chủ yếu dựa vào dầu thô và thuế gián thu nên có những đểm yếu nhất định. Khi có những đòi hỏi quốc tế về tránh đánh thuế hai lần thì thuế thu nhập của Việt Nam tỏ ra khá bất lợi vì số thuế thu được qua các loại thuế trực thu chiếm tỷ trọng không đáng kể. Mặt khác, nhu cầu chi tiêu để phát triển kinh tế xã hội lại gia tăng không ngừng, gây sức ép lên hệ thống quản lý thuế của Việt Nam. Mục tiêu vừa đảm bảo thu đúng, thu đủ nhưng vẫn phải dưỡng được nguồn thu mà không vi phạm các quy định và cam kết của WTO là công việc không đơn giản. Vì vậy, đề tài: “Điều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong đều kiện Việt Nam là thành viên WTO” là hoàn toàn cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...