Luận Văn ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI VI KHUẨN Strep

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Chúng tôi nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của thỏ và của cá rô phi đỏ với vi khuẩn Streptococcus sp. qua 4 thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Điều chế kháng huyết thanh từ thỏ kháng vi khuẩn

    Streptococcus sp. bằng cách tiêm vi khuẩn dạng FKC rồi định kì phân tích huyết thanh thu được để kiểm tra hiệu giá của phản ứng ngưng kết .

    Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ nuôi của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) đối với khả năng cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp. đã được tiêm vi khuẩn dạng FKC trước đó, bằng cách xem xét tỉ lệ cá cảm nhiễm thực nghiệm.

    Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian tạo đáp ứng miễn dịch trên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) sau khi tiêm huyền dịch dạng FKC của vi khuẩn Streptococcus sp. bằng cách kiểm tra phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính của huyết thanh cá.

    Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus sp. trên cá điêu hồng đã được tạo đáp ứng miễn dịch bằng cách tiêm FKC trước đó, bằng cách xem xét tỉ lệ cá cảm nhiễm sau khi tiêm gây cảm nhiễm thực nghiệm.

    Kết quả thu được qua các thí nghiệm như sau:

    ã Khả năng tạo đáp ứng miễn dịch trên thỏ chưa tốt, mức hiệu giá ngưng kết cao nhất là 8 lần sau 7 tuần theo dõi.

    ã Không thấy có sự khác biệt về tỉ lệ cảm nhiễm đối với vi khuẩn Streptococus sp. trên cá có hoặc không tiêm FKC do ảnh hưởng của mật độ nuôi thấp (25 con/bể) và trung bình (50 con/bể).

    ã Có sự khác biệt về tỉ lệ cảm nhiễm trên cá có và không tiêm FKC khi nuôi ở mật độ cao (100 con/bể) là: 16% và 24%.

    ã Cá nuôi ở mật độ cao có tỉ lệ cảm nhiễm vi khuẩn cao hơn so với nuôi ở mật độ thấp .

    ã Huyết thanh cá rô phi đỏ có trọng lượng trung bình là 87,3g cho phản ứng ngưng kết với vi khuẩn Streptococcus sp. trong thời gian 40 ngày sau khi tiêm FKC với liều đơn.

    ã Cá có trọng lượng 87,3g được tiêm FKC có khả năng đề kháng sự cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp. sau khi gây nhiễm thực nghiệm.


    MỤC LỤC


    ĐỀ MỤC TRANG

    TÊN ĐỀ TÀI ii

    TÓM TẮT iii

    CẢM TẠ iv

    MỤC LỤC v

    DANH SÁCH CÁC BẢNG viii

    DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH ix

    I. GIỚI THIỆU 1

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục tiêu 2

    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi 3

    2.1.1. Nguồn gốc 3

    2.1.2. Phân loại 3

    2.1.3. Môi trường sống 3

    2.1.4. Đặc điểm sống và tập tính dinh dưỡng 4

    2.1.5. Đặc điểm sinh sản 4

    2.2. Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới và ở Việt Nam 5

    2.2.1. Trên thế giới 5

    2.2.2. Ở Việt Nam 7

    2.2.3. Các tiến bộ kỹ thuật trong nghề nuôi cá rô phi 7

    2.3. Tình hình dịch bệnh ở cá rô phi 8

    2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá rô phi 8

    2.4.1. Trên thế giới 8

    2.4.2. Tại Việt Nam 9

    2.5. Một số thông tin về liên cầu khuẩn Streptococcus iniae

    gây bệnh trên cá rô phi 9

    2.5.1. Đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hóa 9

    2.5.2. Loài cá nuôi cảm nhiễm 11

    2.5.3. Triệu chứng và bệnh tích 11

    2.5.4. Huyết thanh học 12

    2.5.5. Dịch tễ học 12

    2.5.6. Phòng. trị bệnh 13

    2.6. Khái quát về hệ thống đáp ứng miễn dịch của thú 14

    2.6.1. Miễn dịch tự nhiên ở thú 14

    2.6.2. Miễn dịch thu được ở thú 16

    2.7. Khái quát về hệ thống đáp ứng miễn dịch của cá 18

    2.7.1. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên của cá 18

    2.7.2. Đáp ứng miễn dịch thu được của cá 20

    2.8. Giới thiệu về chất bổ trợ 21

    2.8.1. Nguyên lí tác dụng của chất bổ trợ 21

    2.8.2. Các chất bổ trợ thông dụng 21

    2.9. Một số nét về vacine phòng bệnh cho cá 22

    2.9.1 Nguyên tắc ứng dụng vaccine 22

    2.9.2 Các dạng vacine dùng cho cá 22

    2.9.3. Các phương pháp chủng vaccine cho cá 23

    2.10. Giới thiệu về phản ứng ngưng kết dùng trong chẩn đoán miễn dịch học 23

    2.10.1. Định nghĩa kháng nguyên, kháng thể 23

    2.10.2. Phản ứng ngưng kết 24

    III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

    3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25

    3.1.1. Thời gian 25

    3.1.2. Địa điểm 25

    3.2. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 25

    3.3. Phương pháp nghiên cứu 26

    3.3.1. Phương pháp thu mẫu cá bệnh 26

    3.3.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu 26

    3.3.3. Phương pháp phân lập vi khuẩn gây bệnh 27

    3.3.4. Phương pháp nuôi cấy và thu sinh khối

    vi khuẩn Streptococcus sp. dạng FKC 29

    3.3.5. Phương pháp cấp vi khuẩn dạng FKC và gây cảm nhiễm cho cá 30

    3.3.6. Phương pháp lấy mẫu máu và thu huyết thanh 31

    3.3.7. Phương pháp thực hiện phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính 32

    3.3.8. Phương pháp xác định hiệu giá của phản ứng ngưng kết 32

    3.4. Cách bố trí và tiến hành thí nghiệm 33

    3.4.1. Thí nghiệm 1 33

    3.4.2. Thí nghiệm 2 34

    3.4.3. Thí nghiệm 3 37

    3.4.4. Thí nghiệm 4 38

    IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40

    4.1. Kết quả thí nghiệm 1 40

    4.2. Kết quả thí nghiệm 2 42

    4.3. Kết quả thí nghiệm 3 45

    4.4. Kết quả thí nghiệm 4 46

    V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49

    5.1. Kết luận 49

    5.2. Đề nghị 49

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

    PHỤ LỤC



    ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ

    ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus sp

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...