Luận Văn Điều 466 Bộ luật Hồng Đức quy định , anh/chị hãy 1. Phân tích đặc điểm, cách quy định tội phạm cụ th

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÌNH HUỐNG:

    Điều 466 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Đánh người gẫy răng, sứt tai mũi, chột một mắt, gẫy ngón chân, ngón tay, giập xương, hay lấy nước sôi, lửa làm người bị thương và rụng tóc, thì xử tội đồ làm khao đinh. Lấy đồ bẩn thỉu ném vào đầu, mặt người ta, thì xử biếm hai tư; đổ vào miệng, mũi thì biếm 3 tư. Đánh gẫy 2 răng, 2 ngón tay trở lên, thì xử tội đồ làm tượng phường binh. Lấy gươm giáo đâm chém người dẫu không trúng, cũng lưu châu gần (người quyền quý phạm tội thì xử tội biếm). Nếu đâm chém bị thương và làm đứt gân, chột 2 mắt, đọa thai thì xử tội lưu đi châu ngoài; đánh gẫy chân tay mù 1 mắt thì lưu châu xa. Nếu trong khi đương xét hỏi người bị thương lại bình phục, thì tội nhân được giảm tội 2 bậc. Nếu đánh bị thương hai thứ trở lên và nhân bị thương thành cố tật, hay đánh đứt lưỡi, hủy hoại âm, dương vật đều xử tội giảo, và đền tiền thương tổn như lệ định Phải nộp tiền tạ như luật định”.
    Từ quy định trên, anh/chị hãy:
    1. Phân tích đặc điểm, cách quy định tội phạm cụ thể trong Quốc Triều Hình Luật.
    2. So sánh với BLHS Việt Nam và nêu nhận xét về cách quy định tội phạm cụ thể trong Quốc Triều Hình Luật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...