Thạc Sĩ Diễn biến nồng độ btex trong không khí ven các trục giao thông chính ở thành phố hồ chí minh năm 201

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Nồng độ BTEX ven trục giao thông ở TPHCM được đo đạc từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2010. Sáu vị trí lấy mẫu được chọn là những nơi có lưu lượng giao thông tương đối ổn định trong năm bao gồm: ngã tư Bảy Hiền (Bệnh viên Thống Nhất), đường Hùng Vương (Phòng Giáo dục huyện Bình Chánh), đường Trần Hưng Đạo (Trung tâm Y tế dự phòng), đường Hồng Bàng (trường Trung học Hồng Bàng), ngã tư Điện Biên Phủ – Đinh Tiên Hoàng (Trung tâm sức khỏe lao động môi trường), ngã tư Trương Định – Điện biên Phủ (Sở Khoa học và Công nghệ). BTEX trong không khí được hấp thu bằng cột Radiello và được định lượng bằng phương pháp sắc ký khí với đầu dò ion hóa ngọn lửa. Nồng độ benzene vượt giới hạn cho phép so với qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT. Nồng độ toluene vẫn nằm trong giới hạn cho phép so với qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT; tuy nhiên vào tháng 8, nồng độ toluene tại 2 vị trí quan trắc cho phép so với qui chuẩn kỹ thuật quốc môi trường không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT. Nồng độ ethylbenzene và xylene vẫn nằm trong giới hạn cho phép so với qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT. Nồng độ BTEX vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Kết quả quan trắc nồng độ BTEX trong không khí đã góp phần khuyến cáo về sự ô nhiễm không khí ở TPHCM có liên quan trực tiếp đến chất lượng và số lượng nhiên liệu đang được sử dụng trong các phương tiện giao thông.

    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa
    Mục lục . i
    Danh mục chữ viết tắt . iv
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vẽ, đồ thị . vi
    Tóm tắt . viii
    Abstract ix
    MỞ ĐẦU 1
    Tính cấp thiết của đề tài . 1
    Mục tiêu nghiên cứu 2
    Nội dung nghiên cứu 2
    Ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Tính chất của BTEX . 3
    1.2. Nguồn phát sinh BTEX trong môi trường 4
    1.2.1. Nguồn tự nhiên . 4
    1.2.2. Nguồn nhân tạo . 4
    1.3. Phát tán của BTEX trong môi trường . 5
    1.3.1. Benzene 5
    1.3.2. Toluene . 6
    1.3.3. Ethylbenzene . 6
    1.3.4. Xylene 7
    1.4. Tác động của BTEX đến môi trường . 8
    1.5. Tác động của BTEX đến con người 8
    Luận văn thạc sĩ Quản lý Môi trường
    ii
    1.5.1. Benzene . 8
    1.5.2. Toluene 11
    1.5.3. Ethylbenzene . 13
    1.5.4. Xylene 14
    1.6. Tình hình nghiên cứu BTEX trong và ngoài nước 15
    1.6.1. Tình hình nghiên cứu BTEX ở một số quốc gia trên thế giới 15
    1.6.2. Tình hình nghiên cứu BTEX ở Việt Nam . 16
    1.7. Tiêu chuẩn chất lượng không khí 17
    1.8. Các phương pháp lấy mẫu và định lượng BTEX trong không khí . 19
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU . 23
    2.1. Vị trí lấy mẫu 23
    2.2. Tần suất lấy mẫu . 25
    2.3. Phương pháp lấy mẫu 25
    2.4. Phương pháp phân tích BTEX trong không khí . 27
    2.4.1. Kỹ thuật phân tích sắc kí khí . 27
    2.4.2. Định lượng BTEX bằng thiết bị sắc kí khí với đầu dò FID . 31
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN . 37
    3.1. Nồng độ BTEX trong không khí tại các vị trí quan trắc năm 2010 . 37
    3.1.1. Trạm quan trắc bệnh viện Thống Nhất 37
    3.1.2. Trạm quan trắc phòng giáo dục huyện Bình Chánh 38
    3.1.3. Trạm quan trắc Trung tâm y tế dự phòng 39
    3.1.4. Trạm quan trắc Trường trung học Hồng Bàng . 41
    3.1.5. Trạm quan trắc Ttung tâm sức khỏe lao động và môi trường . 42
    3.1.6. Trạm quan trắc Sở Khoa học và Công nghệ 43
    3.1.7. Nhận xét chung 44
    3.2. Sự thay đổi nồng độ BTEX theo mùa . 46
    Luận văn thạc sĩ Quản lý Môi trường
    iii
    3.3. So sánh mức độ ô nhiễm BTEX trong không khí giữa các vị trí quan trắc năm
    2006-2010 48
    3.4. So sánh nồng độ BTEX ở TPHCM và một số thành phố trên thế giới 56
    3.5. Dự đoán nguồn phát thải của BTEX ở TPHCM 57
    3.6. Định lượng phơi nhiễm BTEX 60
    3.6.1. Phương pháp trực tiếp . 60
    3.6.2. Phương pháp gián tiếp . 60
    3.6.3. Nguyên lý chung để định lượng phơi nhiễm 61
    3.6.4. Định lượng phơi nhiễm benzene của người dân sống xung quanh khu vực
    quan trắc khi sinh hoạt ngoài trời 62
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    PHỤ LỤC 68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...