Luận Văn dịch vụ hàng hóa tại cảng biển Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Trang
    Trang phụ bìa
    Mục lục
    Danh mục các bảng và hình
    Lời nói đầu

    Chương 1. Tổng quan về Một số dịch vụ hàng hóa tại Cảng Biển 1
    I. Khái quát chung về cảng biển 1
    1. Sự hình thành và phát triển 1
    2. Chức năng của cảng biển 4
    3.Vai trò của cảng biển 5
    II. Khái niệm về dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 8
    1. Định nghĩa dịch vụ và phân loại dịch vụ 8
    2. Phân loại dịch vụ hàng hóa tại cảng 11
    3. Trang thiết bị phục vụ dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 13
    III. Một số dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 14
    1. Dịch vụ xếp dỡ 14
    2. Dịch vụ lưu kho, bãi 16
    3. Dịch vụ bảo quản hàng hóa 18
    4. Dịch vụ đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu 20
    5. Chuyển tải quốc tế (dịch vụ đối với hàng quá cảnh) 26
    6. Dịch vụ hàng nguy hiểm 27
    IV. Nguồn luật điều chỉnh 29
    1. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (General Agreement of Trade in Services-GATS) 29
    2. Văn bản WTO về các dịch vụ vận chuyển chở bằng đường biển (Maritime Transport Services) trong phiên họp đặc biệt ngày 27-28 tháng 3 năm 2001 29
    3. Bộ luật về hàng hóa nguy hiểm trong chuyên chở hàng hải quốc tế (International Maritime Dangerous Goods Code-IMDG code) của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 30

    Chương 2. Thực trạng Hoạt động của dịch vụ hàng hóa tại các cảng Việt Nam 31
    I . Các nguồn luật điều chỉnh 31
    1. Luật hàng hải Việt Nam, 1990 31
    2. Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải ngày
    4/9/1999 31
    3. Thể lệ bốc dỡ, gian nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng biển
    Việt Nam 23/8/1997 32
    4. Quyết định về cước, phí cảng biển ngày 28 tháng 10 năm 1997 32
    II. Thực trạng dịch vụ hàng hóa tại các cảng Việt Nam 33
    1. Tình hình chung của các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 33
    2. Dịch vụ xếp dỡ 36
    3. Dịch vụ lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa 41
    4. Dịch vụ trung chuyển quốc tế 45
    5. Dịch vụ hàng nguy hiểm 47
    III. Đánh giá về hoạt động dịch vụ hàng hóa tại cảng Việt Nam 50
    1. Cơ sở vật chất 50
    2. Chất lượng và hiệu quả dịch vụ hàng hóa tại cảng 52
    3. Công tác quản lý của nhà nước và tổ chức của cảng đối với dịch
    vụ hàng hóa cảng biển 55
    4. Cước phí 59
    5. Doanh thu và lợi nhuận 61

    Chương 3. Những xu hướng và giải pháp phát triển dịch vụ Hàng hóa Tại cảng biển ở Việt Nam 64
    I. Tình hình phát triển và kinh doanh các dịch vụ hàng hóa tại các
    cảng trên thế giới 64
    1. Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng 64
    2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 69
    3.Công tác quản lý các dịch vụ 70
    4. Xu hướng phát triển các dịch vụ 71
    II. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hóa tại cảng biển ở Việt
    Nam đến năm 2010 73
    1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất 73
    2. Đầu tư xây mới và cải tạo cảng biển cũ thành cảng trung chuyển
    quốc tế, cảng container để tạo đà phát triển các dịch vụ tại cảng 76
    3. Cơ chế chính sách quản lý quy hoạch khai thác các dịch vụ hàng
    hóa tại cảng biển 79
    III. Một số khuyến nghị và giải pháp 80
    1. Môi trường pháp lý 80
    2. Môi trường kinh doanh 84
    3. Một số khuyến nghị đối với từng dịch vụ hàng hóa tại cảng biển
    cụ thể 90

    KẾT LUẬN 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

    Phụ lục 1: Trích từ bộ luật hàng hải Việt Nam 1990
    Phụ lục 2: Thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hoá
    tại cảng biển Việt Nam
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1 Khối lượng hành khách thông qua các cảng biển châu Âu 7
    2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 33
    3 Sản lượng hàng hóa vận chuyển của toàn ngành và riêng ngành đường biển 34
    4 Tình hình xếp dỡ tại một vài cảng biển Việt Nam 36
    5 Các loại phương tiện phục vụ xếp dỡ 37
    6 Một số trang thiếp bị xếp dỡ container tại các cảng 38
    7 Các kho hàng của Xí nghiệp xếp dỡ Nhà Rồng 42
    8 Các kho hàng của Xí nghiệp xếp dỡ Tân Thuận 43
    9 Chi tiết các bãi chứa hàng của Xí nghiệp xếp dỡ Nhà Rồng và Khánh Hội 43
    10 Hàng hóa xuất nhập khẩu và quá cảnh qua hệ thống cảng biển Việt Nam năm 2001 và dự kiến năm 2010 và 2020 46
    11 Cơ cấu hàng nguy hiểm trong luồng hàng xuất nhập khẩu năm 2001 48
    12 Phát triển cở sở hạ tầng hệ thống cảng biển Việt Nam 52
    13 Năng lực thông qua cảng container ở châu Á và của Việt Nam 53
    14 Khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển qua các năm 61
    15 Cơ cấu nguồn hàng chuyển tải của 4 cảng chính trong khu vực 66
    16 Mười cảng biển hàng đầu của EU và CEC năm 2000 68
    17 Kinh phí đầu tư cho các cảng trọng điểm đến năm 2003 75
    18 Tóm tắt các nhóm cảng dự kiến quy hoạch 77

    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    1 Minh họa ký mã hiệu gửi hàng và xếp một kiện hàng 25

    LỜI NÓI ĐẦU

    Việt Nam là một trong số không nhiều quốc gia trên thế giới có tiềm năng rất lớn về hoạt động kinh tế biển. Với bờ biển dài trên 3260 km có nhiều cảng biển, cảng sông lại nằm kề tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất, sôi động nhất trên thế giới nên rất thuận tiện cho việc phát triển các dịch vụ vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.
    Tuy Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cũng như tiềm năng phát triển như vậy nhưng thực tế dịch vụ vận chuyển hàng hóa tại các cảng biển Việt Nam còn rát yếu kém và lạc hậu so với các nước trên thế giới và khu vực.
    Chính vì thế tôi chọn đề tài “Dịch vụ hàng hóa tại cảng biển- Thực trạng và giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Nội dung của khóa luận phản ánh khái quát thực trạngvà nghiệp vụ một số dịch vụ hàng hóa tiểu biểu tại cảng biển Việt Nam và thế giới như dịch vụ xếp dỡ, lưu kho, bảo quản hàng hóa, và dịch vụ hàng nguy hiểm đồng thời đưa ra dự báo và các giải phát cho các vấn đề còn tồn tại ở các cảng biển Việt Nam. Đây là một đề tài rộng lớn đòi hỏi phải có kiến thức sâu sắc và thực tế, thực sự là một công việc nặng nề đối với một sinh viên nhất là việc đưa ra những giải pháp khắc phục chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Nhưng với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan hữu quan, tôi thực sự mong muốn thông qua khóa luận tốt nghiệp của mình được góp phần vào việc đưa đến một cái nhìn khái quát hơn và sâu sắc hơn về vấn đề dịch vụ hàng hóa tại các cảng biển Việt Nam - một ngành mũi nhọn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế nước ta trong thế kỷ XXI.
    Khóa luận này được chia thành ba phần:
    Chương 1: Tổng quan về Một số dịch vụ hàng hóa tại cảng biển
    Chương 2: Thực trạng Hoạt động của dịch vụ hàng hóa tại các cảng Việt Nam
    Chương 3: Những xu hướng và giải pháp phát triển dịch vụ Hàng hóa Tại cảng biển ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...