Thạc Sĩ Dịch vụ cảng biển và phát triển dịch vụ cảng biển ở việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc t

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 17/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 1
    1.1 Khái quát chung về cảng biển 1
    1.1.1 Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của cảng biển . 1
    1.1.2 Phân loại cảng biển 2
    1.1.3 Trang thiết bị và các chỉ tiêu hoạt động của cảng biển 3
    1.1.4 Hệ thống cảng biển Việt nam 5
    1.2 Các dịch vụ cảng biển 9
    1.2.1 Khái niệm dịch vụ cảng biển 9
    1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ cảng biển . 15
    1.2.3 Phân loại dịch vụ cảng biển 16
    1.2.4 Vai trò, tác dụng của dịch vụ cảng biển 17
    1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của một số nước trên thế
    giới và khu vực 20
    1.3.1 Singapore . 20
    1.3.2 Trung Quốc 25
    1.3.3 Thái Lan . 29
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM . 31
    2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ở cảng
    Việt Nam . 31
    2.1.1 Pháp luật quốc tế . 31
    2.1.2 Pháp luật Việt Nam 32
    2.2 Dịch vụ cảng biển ở Việt Nam 34
    2.2.1 Quá trình hình thành hoạt động dịch vụ cảng biển tại Việt
    Nam 34
    2.2.2 Tình hình thị trường dịch vụ cảng biển hiện nay 39
    2.3 Những vấn đề rút ra qua các hoạt động kinh doanh dịch vụ ở cảng
    Việt Nam 57
    2.3.1. Những ưu điểm 57
    2.3.2. Những hạn chế . 58
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ CẢNG
    BIỂN Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KTQT . 61
    3.1 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong hoạt động kinh doanh dịch
    vụ cảng biển 61
    3.1.1 Tính tất yếu của quá trình hội nhập . 61
    3.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở
    Việt Nam . 63
    3.2 Định hướng của Nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế-xã hội
    nói chung và kinh doanh dịch vụ cảng biển nói riêng . 63
    3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ cảng biển ở Việt
    Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT 65
    3.3.1 Các giải pháp về phía Nhà nước 65
    3.3.2 Các giải pháp về phía Hiệp hội . 76
    3.3.3 Các giải pháp về phía doanh nghiệp 78
    KẾT LUẬN 83
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Với ưu điểm nằm gần trục đường hàng hải quốc tế, vận tải đường biển đóng
    vai trò rất quan trọng trong vận chuyển hàng hoá ngoại thương của Việt Nam.
    Trong những năm gần đây, do chính sách mở cửa của Nhà nước và tốc độ tăng
    trưởng cao của nền kinh tế quốc dân nên lượng hàng hoá thông qua các cảng biển
    Việt Nam đã không ngừng tăng lên. Chỉ tính riêng từ năm 1999 đến năm 2004,
    lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cảng biển Việt Nam đã tăng từ khoảng
    17.425 nghìn tấn (năm 1999), lên khoảng 21.900 nghìn tấn (năm 2000), và 127,7
    triệu tấn (năm 2004). Số lượt tàu biển cập các cảng để bốc dỡ hàng hoá cũng nhiều
    hơn. Nhu cầu phục vụ cho các tàu cũng vì vậy tăng nhanh.
    Mặc dù sản lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cảng biển Việt Nam
    tăng rất nhanh, nhất là hàng Container, nhưng phần lớn các cảng vẫn chưa sử dụng
    hết năng lực của mình. Vị trí cảng, chất lượng phương tiện và thiết bị cũng như cách
    bố trí mặt bằng sản xuất trong cảng và hệ thống giao thông vận tải sau cảng là
    những yếu tố làm tăng thời gian tàu đỗ tại cảng, giảm năng suất xếp dỡ, giảm khả
    năng thu hút tàu biển vào làm hàng tại cảng Việt Nam so với các cảng khác trong
    khu vực.
    Hơn nữa chính hệ thống cảng biển cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết: độc
    quyền trong bốc xếp, độc quyền trong dịch vụ hoa tiêu, tốn thời gian chờ đợi để tàu
    vào luồng. Hệ thống cơ sở hạ tầng và thiết bị của cảng nói chung đã lạc hậu, sử
    dụng quá lâu và không được đầu tư đổi mới, các thiết bị có thể hỏng bất kỳ lúc nào
    và công việc sửa chữa kéo dài. Còn thiếu nhiều thiết bị phù hợp với công việc trong
    nhà kho (xe nâng hạ .), các vật liệu khác phục vụ công tác xếp dỡ rất cũ và thiếu
    (neo, thừng .). Do thiếu các thiết bị phù hợp nên ở các xưởng sửa chữa, công việc
    sửa chữa thường kéo dài từ 5 đến 7 ngày . Ngoài ra, chi phí cảng khá cao (phí cầu
    cảng, cước bốc dỡ, phí lưu kho bãi, cước phí lai dắt cầu cảng, phí buộc cởi dây .).
    Các cảng địa phương sử dụng nhân công có kỹ thuật bốc xếp kém nên gây tổn thất
    rất nhiều cho hàng hóa.
    Với chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hoá
    mậu dịch, Việt Nam đã là thành viên của APEC, ASEAN, tham gia AFTA, ký kết
    Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và tương lai không xa sẽ là thành viên của WTO.
    Một trong những yêu cầu bắt buộc là phải dần dần xoá bỏ độc quyền, nâng cao chất
    lượng hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại
    phù hợp với thông lệ quốc tế. Như vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển cũng
    là một nhiệm vụ cần phải sớm thực hiện. Dịch vụ ở cảng được cải thiện sẽ thu hút
    nhiều tàu vào làm hàng và như vậy cảng lại có điều kiện để cung cấp và mở rộng
    các dịch vụ của mình.
    Xuất phát từ ý nghĩa của dịch vụ cảng biển nên việc nghiên cứu các dịch vụ
    và phát triển dịch vụ cảng biển ở Việt Nam vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa mang
    tính thực tiễn cao. Chính vì vậy tôi chọn “Dịch vụ cảng biển và phát triển dịch vụ
    cảng biển ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT” làm đề tài luận văn
    thạc sỹ kinh tế của mình
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...