A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Để bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của người bị buộc tội cũng như đảm bảo sự khách quan và công bằng trong quá trình TTHS, Điều 11 bộ luật TTHS năm 2003 đã quy định “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa ”. Vậy trong trường hợp người bị buộc tội nhờ người khác bào chữa thì địa vị pháp lý của người bào chữa được quy định như thế nào, hiệu quả của việc người bào chữa tham gia tố tụng như thế nào? Trong bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu, và từ các vấn đề đó đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả việc tham gia tố tụng của người bào chữa A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ: 1. Khái niệm người bào chữa 1.1. Luật sư 1.2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.3. Bào chữa viên nhân dân 2. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa 2.1. Quyền của người bào chữa 2.2. Nghĩa vụ của người bào chữa II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THAM GIA TỐ TỤNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 1. Hoàn thiện các quy định về người bào chữa trong tố tụng hình sự 2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc tham gia của người bào chữa trong quá trình tố tụng vụ án hình sự C. KẾT LUẬN