Tiểu Luận Địa vị pháp lí của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    BẢNG TỪ VIẾT TẮT . 2
    A. LỜI NÓI ĐẦU . 3
    B. NỘI DUNG . .3
    I. Khái quát chung về bị can, bị cáo và địa vị pháp lý của bị can, bị cáo .3
    II. Quy định về quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự 4
    1. Quyền và nghĩa vụ của bị can 4
    1.1 Các quyền tố tụng của bị can. (được quy định tại khoản 2 Điều 49 BLTTHS) .4
    1.2. Các nghĩa vụ tố tụng của bị can. (được quy định tại khoản 3 Điều 49) 7
    2. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo 7
    2.1.Các quyền của bị cáo . 7
    2.2. Các nghĩa vụ của bị cáo .10
    III. Thực tiễn đảm bảo quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự . .10
    1. Thực trạng đảm bảo quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự . 10
    1.1. Những kết quả đã đạt được trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của bị can bị cáo . 10
    1.2. Những hạn chế, vướng mắc còn tồn tại .11
    2. Nguyên nhân của thực trạng trên 13
    2.1. Nguyên nhân từ phía pháp luật . . 13
    2.2. Nguyên nhân từ phía những người tham gia tố tụng .14
    2.3. Nguyên nhân từ phía các CQTHTT, NTHTT .14
    3. Một số giải pháp khắc phục hạn chế 15
    3.1. Cần sửa đổi bổ sung một số quy định của pháp luật chưa phù hợp với tình hình hiện nay 15
    3.2. Nâng cao kiến thức pháp luật cho những người tham gia tố tụng, đặc biệt là bị can, bị cá 17
    3.3. Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ những NTHTT 17
    3.4. Một số giải pháp khác 17
    C. KẾT LUẬN 17
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 18

    BẢNG TỪ VIẾT TẮT

    [TABLE="width: 511, align: left"]
    [TR]
    [TD]NTHTT
    [/TD]
    [TD]Người tiến hành tố tụng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CQTHTT
    [/TD]
    [TD]Cơ quan tiến hành tố tụng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VKSNDTC
    [/TD]
    [TD]Viện kiểm sát nhân dân tối cao
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TANDTC
    [/TD]
    [TD]Tòa án nhân dân tối cao
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BLTTHS
    [/TD]
    [TD]Bộ luật tố tụng hình sự
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VKS
    [/TD]
    [TD]Viện kiểm sát
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TAND
    [/TD]
    [TD]Tòa án nhân dân
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]











    A. LỜI NÓI ĐẦU.Bị can, bị cáo là những người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sự, họ là chủ thể pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong cả quá trình tố tụng. Là đối tượng bị buộc tội bởi cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nên quyền và lợi ích của họ bị ảnh hưởng sâu sắc nhất bởi quyết định của tòa án khi giải quyết vụ án hình sự. Và còn rất nhiều nguyên nhân khác nữa mà quyền của bị can, bị cáo có khả năng xâm phạm rất cao. Chính vì vậy, nắm vững địa vị pháp lý của bị can, bị cáo là yếu tố cần thiết trong việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của họ cũng như góp phần tích cực vào quá trình tố tụng.
    Nhận thức được vấn đề đó, em xin lựa chọn đề tài: “Địa vị pháp lí của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự” để giải quyết cho bài tập lớn học kì của mình. Do kiến thức còn hạn chế nên khi tiếp cận vấn đề không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự bổ sung, đánh giá của các thầy, cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...