Tài liệu Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Bằng trí tuệ, óc sáng tạo và sự cần cù lao động, cách đây khoảng một vạn năm, con người đă biết thuần hóa các loại cây trồng, vật nuôi từ thế giới tự nhiên thành các đối tượng sản xuất chính trong hoạt động nông nghiệp, tạo ra lượng thực, thực phẩm duy tŕ sự sống và tồn tại của ḿnh. Cũng bằng lao động, phương thức sản xuất chính của con người từ săn bắt - hái lượm được chuyển sang thành các hoạt động trồng trọt - chăn nuôi, tạo ra khối lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng lên của đời sống xă hội.
    Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay, chăn nuôi là ngành giữ vị trí và vai tṛ quan trọng, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế quốc gia nói chung. Sự phát triển của ngành chăn nuôi là chỉ tiêu, thước đo cho một nền nông nghiệp tiên tiến.
    Trên thế giới, sản phẩm từ ngành chăn nuôi vẫn là một trong những sản phẩm không thể thay thế trong nhu cầu lương thực thực phẩm của con người. Hoạt động chăn nuôi luôn được chú trọng và thúc đẩy tăng trưởng nhanh, cao hơn tỉ trọng ngành trồng trọt. Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất của nó, chăn nuôi phụ thuộc sâu sắc vào các điều kiện tự nhiên, nhu cầu tiêu dùng và những biến đổi của thị trường nên sự phát triển và phân bố của ngành sản xuất này không ổn định, thậm chí xuất hiện nhiều rủi ro, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp nói riêng và hiệu quả của nền kinh tế quốc gia nói chung.
    Với quy mô dân số 86,2 triệu dân hiện nay, Việt Nam vẫn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho ngành chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm trong nước. Phát triển chăn nuôi trở thành một sinh kế bền vững cho các hộ gia đ́nh nông thôn góp phần to lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta. Chăn nuôi ở Việt Nam những năm gần đây cũng có những biến động nhất định. Trong cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi đă có những bước tiến mới khi tỉ trọng của ngành tăng lên rơ rệt so với trồng trọt. Sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ thú y cho phép hạn chế những rủi ro trong sản xuất. Tuy nhiên, nhu cầu và những tiêu chuẩn của thị trường lại là yếu tố gây tác động mạnh mẽ, làm ḱm hăm tốc độ phát triển của từng ngành chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn gần đây.
    Sau hai năm gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu, những tồn tại và thách thức của ngành chăn nuôi vẫn đang là cản trở cho quá tŕnh sản xuất, làm chậm quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp nước ta. Ngành chăn nuôi Việt Nam có đáp ứng được nhu cầu trong nước? có cạnh tranh được với các mặt hàng nhập khẩu để có thể phát triển bền vững hay không? Khi chăn nuôi là một trong hai ngành cơ bản đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người th́ vấn đề phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững vẫn luôn được coi là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia. Đề tài “Địa lư ngành chăn nuôi Việt Nam” được nghiên cứu, đánh giá sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi nước ta trên phương diện địa lư kinh tế xă hội cũng nhằm mục đích đó.
    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
    Chăn nuôi là một ngành sản xuất có từ lâu đời gắn liền với sự h́nh thành và phát triển của nông nghiệp. Nhờ vai tṛ quan trọng đối với đời sống và quá tŕnh sản xuất xă hội loài người nên các lĩnh vực liên quan đến chăn nuôi được đưa vào nghiên cứu từ rất sớm. Công tác về giống vật nuôi, thức ăn, thú y và cải tiến phương thức chăn nuôi được đầu tư, chú trọng ngay từ những buổi đầu phát triển. Các khoa học tham gia nghiên cứu có liên quan đến ngành chăn nuôi như khoa học Nông nghiệp, khoa học Địa lư, khoa học Kỹ thuật và khoa học Môi trường, . Mỗi khoa học và với mỗi tác giả đều nghiên cứu chăn nuôi dưới một góc độ, khía cạnh và các quan điểm riêng.
    3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    3.1. Mục đích. Vận dụng cơ sở lư luận và thực tiễn của địa lư học và địa lư nông nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu các các nhân tố ảnh hưởng đến sựphát triển và phân bố ngành chăn nuôi nước ta. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng phát triển và phân bố ngành chăn nuôi hiện nay; t́m ra những khó khăn, hạn chế trong các hoạt động sản xuất của ngành và từ đó đề ra các giải pháp phát triển chăn nuôi nước ta theo hướng bền vững.
    3.2. Nhiệm vụ. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về địa língành chăn nuôi; đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành chăn nuôi ở Việt Nam; phân tích thực trạng phát triển ngành chăn nuôi ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam trong thời gian tới.
    3.3. Phạm vi nghiên cứu.
    3.3.1. Về phương diện lănh thổ.
    3.3.2. Về phương diện nội dung.
    3.3.3. Về phương diện thời gian nghiên cứu.
    4. Quan điểm, phương pháp nghiên cứu đề tài.
    4.1. Quan điểm nghiên cứu
    4.1.1 Quan điểm tổng hợp
    4.1.2. Quan điểm lănh thổ
    4.1.3. Quan điểm lịch sử.
    4.1.4. Quan điểm phát triển kinh tế bền vững.
    4.2. Phương pháp nghiên cứu.
    4.2.1. Phương pháp thống kê và phân tích kinh tế học
    4.2.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
    4.2.3. Phương pháp thực địa.
    4.2.4. Phương pháp nghiên cứu trong pḥng
    4.2.5. Phương pháp dự báo
    4.2.6. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu.
    5. Đóng góp của đề tài
    - Lảm rơ được cơ sở lư luận và thực tiễn về địa lư ngành chăn nuôi.
    - Kiểm kê các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi nước ta.
    - Đưa ra được bức tranh phát triển, phân bố và các h́nh thức tổ chức sản xuất của các ngành chăn nuôi Việt Nam, t́m ra những tồn tại, hạn chế trong sự phát triển của ngành trong xu thế hội nhập nền kinh tế.
    - Đưa ra được các giải pháp phát triển chăn nuôi trong thời gian tới.
    Những kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy tại trường đại học, phổ thông, góp phần quan trọng nâng cao kiến thức và năng lực nghiên cứu khoa học của tác giả. Đồng thời, luận văn cũng là tài liệu tham khảo tốt cho bạn bè, đồng nghiệp.
    6. Cấu trúc đề tài.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài gồm bốn chương được kết cấu như sau:
    Chương 1: Cơ sở lư luận và thực tiễn về ngành chăn nuôi.
    Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam.
    Chương 3: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam.
    Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam.



    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI
    1.1. Cơ sở lư luận1.1.1. Khái niệm.Chăn nuôi là một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp hiện đại, thông qua quá tŕnh nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lư vật nuôi để tạo ra nguồn thực phẩm ( trứng, thịt, sữa) hay cung cấp sợi và sức kéo, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người.
    1.1.2. Vai tṛ của ngành chăn nuôi đối với đời sống và hoạt động kinh tế.Chăn nuôi là ngành có ư nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quí giá cho các ngành công nghiệp chế biến và dược liệu, cung cấp các sản phẩm đặc sản tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất khẩu. Chăn nuôi c̣n cung cấp cho trồng trọt sức kéo, nguồn phân bón hữu cơ quan trọng. 1.1.3. Đặc điểm của ngành chăn nuôi.
    Đối tượng sản xuất của ngành chăn nuôi là các cơ thể sống (vật nuôi).
    Chăn nuôi có thể phát triển tập trung mang tính chất như sản xuất công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp.
    Chăn nuôi là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm.
    1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi.
    1.1.4.1. Vị trí địa lư:
    1.1.4.2. Nhóm nhân tố tự nhiên
    a. Địa h́nh: sự phân bố các khu vực địa h́nh phản ánh khá rơ nét bức tranh phân bố của các loài vật nuôi có mặt trên lănh thổ đó.
    b. Khí hậu với các yếu tố nhiệt ẩm, gió, hay các bất thường của thời tiết như băo, lũ, gió nóng ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi.
    c. Nước: Nước là điều kiện cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của một cơ thể sống.
    d. Sinh vật: Sự đa dạng, phong phú của thảm thực vật, động vật là tiền đề h́nh thành và phát triển các giống vật nuôi, góp phần xây dựng cơ cấu chăn nuôi hợp lư mang lại năng suất cao và hiệu quả kinh tế lớn.
    1.1.4.3. Nhóm nhân tố kinh tế - xă hội:
    a. Dân cư, nguồn lao động: ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi dưới hai góc độ: lực lượng sản xuất trực tiếp và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
    b. Dịch vụ chăn nuôi: dịch vụ về thức ăn, giống, cơ sở vật chất - hạ tầng phục vụ các hoạt động chăn nuôi, được cung ứng đầy đủ, hiện đại kết hợp với những tiến bộ về khoa học kỹ thuật) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
    c. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ: Nguồn vốn có vai tṛ to lớn trong việc phát triển và phân bố sản xuất chăn nuôi. Sự phát triển của thị trường trong và ngoài nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá tŕnh sản xuất của ngành; góp phần mở rộng hay thu hẹp các hoạt động chăn nuôi
    d. Chính sách phát triển của nhà nước: Chính sách của nhà nước có vai tṛ quyết định đối với việc h́nh thành cơ cấu vật nuôi, quy mô, tŕnh độ phát triển và hướng chuyên môn hóa ngành chăn nuôi.
    1.1.5. Phân ngành và phân loại các hệ thống sản xuất chăn nuôi.
     
Đang tải...