Tài liệu Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô Việt Nam

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô Việt Nam”

    MỞ ĐẦU
    I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Giao thông vận tải, với tư cách là một bộ phận của kết cấu cơ sở hạ tầng, là ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ tư sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và sản xuất nông nghiệp. Mạng lưới giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại là điều kiện, tiền đề cần cho sự phát triển của mỗi địa phương và quốc gia. Trong số các loại h́nh giao thông vận tải, đường ụtụ là phương thức vận tải phổ biến nhất, ngày càng chiếm ưu thế bởi tính cơ động, tiện lợi và hiệu quả kinh tế mà các phương thức vận tải khác khó có thể so sánh được.
    Việt Nam nh́n chung có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạng lưới giao thông vận tải đường ụtụ chạy dọc đất nước cũng như hệ thống đường ngang theo hướng Đông - Tây. Cùng với những thăng trầm của lịch sử đất nước, mạng lưới giao thông vận tải đường bộ nước ta đă h́nh thành và đang được hoàn thiện dần, trở thành tiền đề sản xuất không nhỏ, đảm bảo mối liên hệ thông suốt giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa các tỉnh và cỏc vựng trong cả nước. Bước vào thế kỷ XXI, với nhu cầu toàn cầu hóa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng phát triển mạng lưới giao thông vận tải đường ụtụ, coi đây là một trong những điều kiện cơ bản, mở đường cho đất nước đi lên.
    Với mong muốn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố và thực trạng ngành GTVT đường ụtụ Việt Nam, cũng như đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa mạng lưới đường ụtụ, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Địa lí ngành giao thông vận tải đường ụtụ Việt Nam”.
    II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    Ở nước ta, đặc biệt từ cuối thế kỷ XX trở lại đây, GTVT là một đề tài được nhiều cơ quan, tổ chức và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của các đề tài đă được công bố trên nhiều sách báo, tạp chí. Hầu hết các đề tài đều tập trung phân tích hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông nói chung.
    Đối với GTVT đường ụtụ, các nghiên cứu mới chỉ chú trọng đến phương diện kinh tế, kỹ thuật và khai thác vận tải đường ụtụ mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh phân bố không gian.
    III. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
    1. Mục đích
    Từ những tổng quan về lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, mục đích chủ yếu của luận văn là nghiên cứu ngành GTVT đường ụtụ ở Việt Nam dưới góc độ địa lư, góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    2. Nhiệm vụ
    - Hệ thống hóa cơ sở lí luận chung của GTVT đường ụtụ và giới thiệu sơ qua về t́nh h́nh phát triển của ngành trên thế giới và khu vực.
    - Phơn tớch các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của mạng lưới GTVT đường ụtụ Việt Nam.
    - Phân tích thực trạng phát triển mạng lưới đường ụtụ và năng lực vận tải của đường ụtụ Việt Nam trong những năm gần đây, đi sâu vào một số tuyến đường quan trọng.
    - Đề xuất phương hướng và giải pháp phù hợp để phát triển mạng lưới GTVT đường ụtụ trong giai đoạn tới.
    3. Giới hạn nghiên cứu
    - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của GTVT đường ụtụ, thực trạng GTVT đường ụtụ và định hướng phát triển ngành trong những năm tới.
    - Về lănh thổ nghiên cứu: Lănh thổ Việt Nam phần đất liền bao gồm 63 tỉnh và thành phố.
    - Về thời gian nghiên cứu: Trên cơ sở số liệu thống kê chính thức của Tổng cục thống kê và các cơ quan chuyên ngành, đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển mạng lưới và vận tải đường ụtụ giai đoạn 2000 - 2007.
    IV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
    - Tổng quan cơ sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài và vận dụng chúng vào việc nghiên cứu địa lư GTVT đường ụtụ ở Việt Nam.
    - Phơn tớch các nhân tố (vị trí địa lư, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xă hội) ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố GTVT đường ụtụ ở ViệtNam.
    - Làm rơ t́nh h́nh phát triển và phân bố mạng lưới giao thông cũng như vận tải ngành ụtụ ở Việt Nam với những kết quả đă đạt được và những hạn chế cần khắc phục.
    - Đề xuất định hướng phát triển của ngành này đến năm 2020 và các giải pháp chủ yếu.
    V. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Luận văn đă vận dụng các quan điểm nghiên cứu truyền thống của địa lư học nói chung cũng như địa lư kinh tế - xă hội nói riêng như: quan điểm tổng hợp - lănh thổ, quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử - viễn cảnh và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu thống kê, phương pháp bản đồ, biểu đồ, phương pháp thực địa, phương pháp dự báo, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin.

    Chương 1
    CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GTVT ĐƯỜNG ÔTÔ

    1.1. Cơ sở lí luận
    1.1.1. Vai tṛ
    Những tuyến đường được ví như “hệ thống mạch mỏu” trong tổ chức kinh tế của một đất nước; nó giúp cho các quá tŕnh sản xuất xă hội diễn ra b́nh thường và thông suốt, giúp cho các hoạt động sinh hoạt của dân cư được thuận tiện. Đây cũng là phương thức vận tải tiếp chuyển, có khả năng phối hợp hoạt động giữa nhiều phương thức vận tải khác.
    1.1.2. Đặc điểm
     
Đang tải...