Tiểu Luận Địa đạo Củ Chi - Pháo đài dưới lòng đất

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài

    Hoà vào không khí đấu tranh chống đế quốc Mỹ cứ nước, thống nhất tổ quốc (1954-1975) của cả nước , nhân dân Củ Chi cũng đã góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc không những trên phương diện quân sự mà còn bằng sự thông minh, tài trí của mình. Điều đó đã được thực tế chứng minh qua công trình kiên cố và vững chắc dưới lòng đất của nhân dân Củ Chi. Tuy dụng cụ thô sơ nhưng chứa trong đó là lòng yêu nước, là quyết tâm, là ý chí và nhân dân Củ Chi đã tạo nên một “pháo đài” vững chắc, một công trình lịch sử mang chất huyền thoại đầu thế kỉ XX trong lịch sử Việt Nam. Với “pháo đài” này, trong tổng kết 21 năm đánh Mĩ nhân dân Củ Chi đã diệt được 20.000 tên địch, phá huỷ 5000 xe tăng, xe thiết giáp, bắn cháy 250 máy bay .Địa đạo Củ Chi đã trở thành niềm tự hào, là biểu tượng “tinh thần thép”, là sự thể hiện rõ nét tài trí của con người Việt Nam. Nhân dân Củ Chi đã làm nên điều kì diệu, một “pháo đài” được lịch sử ghi nhận, được thực tế chứng minh và còn tồn tại cho đến ngày nay đó chính là: “Địa đạo Củ Chi”.
    Từ những điều trên, em đã chọn đề tài “ Địa đạo Củ Chi - Pháo đài dưới lòng đất” với mong muốn giúp cho mọi người hiểu thêm về cấu trúc của địa đạo, về mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 21 năm với một đạo quân hơn gấp bội, thiện chiến, được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, tối tân. Trong cuộc đọ sức này, nhân dân Củ Chi đã chiến thắng oanh liệt.




    2. Mục đích nghiên cứu
    v Hiểu về cấu trúc bên trong, bên ngoài của địa đạo
    v Biết được những tháng năm chiến đấu hào hùng của quân và dân Củ Chi.
    3. Nhiệm vụ của đề tài
    Tìm hiểu về địa đạo trong cuộc kháng chiến
    4. Phương pháp nghiên cứu
    v Đọc và nghiên cứu các tài liệu trên mạng, chú ý đến các nội dung có liên quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
    v Phương pháp diễn giải- quy nạp
    v Phân tích và tổng hợp tài liệu.
    5. Tài liệu tham khảo
    Nguồn :
    1. http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_%C4%91%E1%BA%A1o_C%E1%BB%A7_Chi
    2. http://thodia.vn/di-tich-dia-dao-cu-chi-ho-chi-minh.html
    3. http://www.skydoor.net/place/%C4%90%E1%BB%8Ba_%C4%91%E1%BA%A1o_C%E1%BB%A7_Chi
    4. http://www.skydoor.net/place/%C4%90%E1%BB%8Ba_%C4%91%E1%BA%A1o_C%E1%BB%A7_Chi
    5. http://vnexplore.net/destination/259
    6. http://vnexpressnet/gl/xa-hoi/2010/04/3ba1b573/page_1.asp
    7. http://vn.360plus.yahoo.com/ly_cafe_suada/article?mid=1344
    8. http://www.skydoor.net/place


    6. Nội dung trình bày
    I. VỊ TRÍ 4
    II. SỰ HÌNH THÀNH 4
    III. ĐẶC ĐIỂM 5
    1. Dụng cụ để đào địa đạo 5
    2. Cấu trúc bên ngoài 6
    2.1 Giao thông hào .6
    2.2 Miệng hầm, nóc hầm và nắp hầm 7
    3. Các cấu trúc bên trong địa đạo .9
    IV. ĐỊA ĐẠO TRONG MẮT QUÂN THÙ .12
    V. SỰ CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG CỦA NHÂN DÂN ĐỊA ĐẠO 12
    VI. MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ TỘI ÁC CỦA GIẶC .14
    1. Trận càn ngày 12-11-1964 14
    2. Ký ức đau thương .15
    3. Tiêu chuẩn phấn đấu đặc biệt 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...