Thạc Sĩ Di sản Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2
    mục lục

    Mở đầu 4
    Ch-ơng I: Hồ Chí Minh – chiến sĩ đấu tranh vì hoà bình và hữu
    nghị giữa các dân tộc 13
    I. Quan điểm Hồ Chí Minh về đấu tranh vì hoà bình và hữu nghị giữa
    các dân tộc 13
    1. Quan điểm Hồ Chí Minh về một nền hoà bình chân chính 13
    2. Hồ Chí Minh – từ truyền thống yêu n-ớc, hoà hiếu Việt Nam đến
    chiến sĩ đấu tranh vì hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc 32
    II. Những quan điểm chỉ đạo và giải pháp hoà bình của Hồ Chí Minh
    trong hai cuộc kháng chiến 46
    1.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945-1954) 46
    2. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm l-ợc (1954-1975) 61
    III. Hồ Chí Minh – nhà ngoại giao hoà bình 76
    IV. Hồ Chí Minh – nhà văn hoá hoà bình 92
    Ch-ơng II: Hồ Chí Minh - chiến sĩ đấu tranh vì sự tiến bộ của nhân loại 115
    I. Vấn đề tiến bộ xã hội từ Mác - Lênin đến Hồ Chí Minh 115
    1. Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về tiến bộ xã hội 115
    2. Hồ Chí Minh về tiến bộ xã hội và nhân loại 120
    II. Cống hiến của Hồ Chí Minh trong công cuộc giải phóng dân tộc, giải
    phóng xã hội, giải phóng nhân loại 135
    1. Ng-ời đầu tiên kiến tạo thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc 135
    2. Trong công cuộc giải phóng xã hội, giải phóng con ng-ời 144
    3. Tác động của “3 cuộc giải phóng" với tiến bộ xã hội 148
    4. Dấu ấn Hồ Chí Minh về tiến bộ xã hội trong tiến trình giải phóng 153
    III. Chiến sĩ đấu tranh vì quyền con ng-ời, quyền trẻ em, quyền bình
    đẳng và tiến bộ của phụ nữ 157 3
    1. Đấu tranh vì quyền cơ bản con ng-ời 157
    2. Đấu tranh vì quyền trẻ em, quyền bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ 164
    IV. Con ng-ời sống hoà hợp với thiên nhiên, thân thiện với môi tr-ờng 177
    1. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên 177
    2. Đấu tranh bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái
    180
    V. T- t-ởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh - nhân tố quan trọng góp
    phần cho sự tiến bộ của nhân loại 186
    1. Quan điểm đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh 186
    2. Vai trò, t- t-ởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh trong việc xây
    dựng xã hội tiến bộ ở Việt Nam 191
    3. T- t-ởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh vì
    tiến bộ của nhân loại 197
    Ch-ơng III: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay 208
    I. Thời đại ngày nay và dấu ấn Hồ Chí Minh với thời đại 208
    1. Thời đại ngày nay- tiếp cận từ quan điểm mácxít 208
    2. Nhận thức, hành động và ảnh h-ởng của Hồ Chí Minh đối với thời
    đại ngày nay 214
    II. Dấu ấn Hồ Chí Minh tr-ớc xu thế phát triển của thời đại ngày nay 252
    1. Dấu ấn Hồ Chí Minh đối với các dân tộc tr-ớc xu thế phát triển thời đại 252
    2. Dấu ấn Hồ Chí Minh qua vị thế Việt Nam trong thời đại ngày nay 255
    3. Dấu ấn Hồ Chí Minh với định h-ớng phát triển của Việt Nam trong
    thời đại ngày nay 260
    III. Giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn của dấu ấn Hồ Chí Minh trong
    thời đại ngày nay 267
    1. Vấn đề nhìn nhận và đánh giá sức mạnh thời đại 267
    2. Cống hiến lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với thời đại ngày nay 269
    Kết luận 283
    Danh sách tài liệu tham khảo chính 289 4
    mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam một Di sản t-
    t-ởng - lý luận vô cùng to lớn và có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp xây dựng và
    bảo vệ đất n-ớc. Đảng ta đã khẳng định t- t-ởng Hồ Chí Minh (cùng với chủ
    nghĩa Mác - Lênin) là nền tảng t- t-ởng, kim chỉ nam cho hành động của cách
    mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. T- t-ởng đó
    đã dẫn dắt chúng ta trong suốt tiến trình cách mạng của đất n-ớc, là ngọn cờ, là
    sức mạnh tập hợp và đoàn kết dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá, trong thời kỳ
    đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
    Trong Điếu văn đọc tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 9-
    1969), Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng ta đã khẳng định “Dân tộc ta, nhân dân
    ta, non sông đất n-ớc ta, đã sinh ra Hồ Chủ tịch, ng-ời anh hùng dân tộc vĩ đại,
    và chính Ng-ời đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất n-ớc ta”.
    Trên thực tế, những cống hiến của Hồ Chí Minh đã v-ợt qua phạm vi biên
    giới Việt Nam, góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh giải phóng hệ thống thuộc
    địa, xây dựng nền hoà bình và tiến bộ của toàn nhân loại. Vì vậy, Nghị quyết của
    Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) về kỷ
    niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - “Anh hùng giải phóng dân
    tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới”, năm 1990 đã khẳng định: “Chủ tịch
    Hồ Chí Minh là một biểu t-ợng kiệt xuất về quyết tâm của một dân tộc đã cống
    hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam,
    góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình, độc lập dân tộc
    dân chủ và tiến bộ xã hội . Ng-ời là hiện thân của những khát vọng của các
    dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc
    đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.
    Các dân tộc thuộc địa đánh giá cao sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt
    Nam d-ới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, coi chiến thắng của Việt Nam đối với
    thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ là mốc mở đầu cho sự sụp đổ của hệ thống thuộc
    địa của chủ nghĩa thực dân. Từ đó cụm từ “Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên 5
    Phủ” không chỉ là những danh vinh mà còn bao hàm cả ph-ơng pháp đấu tranh,
    đồng nghĩa với chiến thắng, có ý nghĩa thời đại.
    Giữa những năm 60 của thế kỷ XX, chính Hồ Chí Minh lại một lần nữa
    lãnh đạo toàn dân tộc chấp nhận cuộc đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ - (tên sen
    đầm quốc tế, kẻ có tiềm lực kinh tế quân sự lớn nhất thế giới) vì quyền độc lập tự
    do thiêng liêng của dân tộc, thức tỉnh l-ơng tri loài ng-ời, vì sự tiến bộ chung
    của nhân loại. Đại thắng mùa xuân năm 1975 không chỉ khẳng định vai trò to lớn
    của t- t-ởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất
    n-ớc của Việt Nam mà còn khẳng định ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đấu tranh vì
    hoà bình và tiến bộ của nhân loại. Tấm g-ơng dám đánh Mỹ và quyết thắng Mỹ
    của nhân dân Việt Nam d-ới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh và Đảng ta đã cổ vũ
    nhiều dân tộc quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng thế giới hoà
    bình, không còn ách áp bức thuộc địa.
    Đánh giá về ý nghĩa những đóng góp của Hồ Chí Minh với thời đại, ngay từ
    giữa thế kỷ tr-ớc, cố Thủ t-ớng J.Nêru của ấn Độ - một quốc gia lớn ở châu á
    từng khẳng định: “Thế giới ngày nay đang trải qua một cuộc khủng hoảng,
    khủng hoảng về tâm lý. Cái cần bây giờ là tiếp cận hoà bình, hữu nghị và tình
    bạn. Tiến sĩ Hồ Chí Minh là biểu hiện cho sự tiếp cận đó”. Còn đại biểu của
    Palétxtin và nhiều n-ớc thuộc địa châu Phi thì ghi nhận: “Hồ Chí Minh là bậc
    thầy của nghệ thuật giành tự do độc lập”.
    Ngày nay, chế độ thuộc địa đã bị thủ tiêu trên toàn thế giới. Tuy nhiên, các
    dân tộc không dễ gì duy trì đ-ợc nền độc lập. Nhân dân ở nhiều n-ớc mới giành
    đ-ợc độc lập (đặc biệt là các n-ớc nhỏ, đa sắc tộc) không dễ dàng tự do lựa chọn
    đúng con đ-ờng phát triển dân tộc. Thông qua con đ-ờng viện trợ kinh tế, hay
    núp d-ới chiêu bài tự do dân chủ, các thế lực phản động quốc tế đã không ngừng
    kích động, can thiệp, khiến không ít quốc gia đánh mất dần quyền tự do độc lập
    mới giành đ-ợc Nhiều cuộc xung đột khu vực đang diễn ra ở nhiều châu lục,
    trong đó có những quốc gia, dân tộc lâm vào cảnh chia rẽ, thù hận, phản tiến bộ.
    Chính trong bối cảnh hiện ấy, t- t-ởng Hồ Chí Minh và những bài học kinh
    nghiệm của Ng-ời trong cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc Việt Nam - cuộc
    đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ cho Việt Nam, càng mang ý nghĩa lý luận và
    thực tiễn sâu sắc. 6
    Vì vậy, việc nghiên cứu để làm sáng rõ hơn những cống hiến nổi bật của Hồ
    Chí Minh đối với sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội của Việt Nam
    và nhân loại để từ đó vận dụng vào sự nghiệp cách mạng hiện nay đang là đòi hỏi
    cấp bách của giới nghiên cứu lý luận Việt Nam cũng nh- các quốc gia có hoàn
    cảnh t-ơng đồng, h-ớng tới mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc và chấn h-ng đất
    n-ớc trong điều kiện đang diễn ra mạnh mẽ xu thế toàn cầu hoá và hội nhập
    quốc tế hiện nay.
    Đây là nhiệm vụ có nhiều ý nghĩa đối với việc làm rõ hơn những giá trị của
    Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay.
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    Công cuộc đấu tranh nhằm chống lại ách áp bức thuộc địa, giải phóng
    dân tộc đã đ-ợc nhiều đại biểu của nhiều quốc gia, tổ chức tiến hành từ
    những thế kỷ tr-ớc, nhất là trong thế kỷ XX. Trong đó, tr-ớc hết phải kể đến
    đại biểu của nhiều dân tộc, đảng phái, đặc biệt là các đảng cộng sản, tổ chức
    Quốc tế Cộng sản do V.Lênin sáng lập. Đối với các dân tộc thuộc địa ở
    ph-ơng Đông, Hồ Chí Minh đ-ợc xem là một trong những ng-ời tiêu biểu.
    Hồ Chí Minh chính là ng-ời đầu tiên kiến lập thành công cuộc cách mạng
    giải phóng thuộc địa. Vì vậy, từ rất sớm đã có nhiều đánh giá của những
    chính khách, những học giả quốc tế và một số công trình nghiên cứu về Hồ
    Chí Minh với t- cách là ng-ời lãnh đạo, tổ chức thành công sự nghiệp giải
    phóng thuộc địa. Hơn thế, còn có những đánh giá và những công trình
    nghiên cứu Hồ Chí Minh trên ph-ơng diện một danh nhân văn hoá. Những
    h-ớng nghiên cứu chính yếu trên đây đ-ợc đẩy mạnh sau khi tổ chức
    UNESCO ra nghị quyết ghi nhận Hồ Chí Minh là: Anh hùng giải phóng dân
    tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của
    Ng-ời.
    ở n-ớc ta, giai đoạn 1991-1995 đã có một ch-ơng trình khoa học cấp
    nhà n-ớc: “T- t-ởng Hồ Chí Minh” (Mã số KX.02) gồm 13 đề tài, trong đó
    có một đề tài mang tính tổng quan do Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp làm Chủ
    nhiệm là: “T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam” (Mã
    số KX.02.12) Các giai đoạn sau này (1996-2000 và 2001-2005) cũng có một
    vài đề tài liên quan đến Hồ Chí Minh nh-ng nhìn chung cả 3 giai đoạn thì 7
    ch-a có đề tài nào trực tiếp nghiên cứu ”Di sản t- t-ởng Hồ Chí Minh trong
    thời đại ngày nay” cũng nh- “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì hoà bình và
    tiến bộ của nhân loại”.
    Tuy đến nay ch-a có đề tài nào trực tiếp nghiên cứu “Hồ Chí Minh với
    cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại” nh-ng đã có những công
    trình nghiên cứu ít nhiều đề cập đến vấn đề mang nhiều ý nghĩa trên đây. Bởi
    lẽ, công cuộc giải phóng thuộc địa thực chất cũng là công cuộc đấu tranh vì
    hoà bình và tiến bộ xã hội của nhân loại.
    Có thể khái quát kết quả những công trình nghiên cứu liên quan đến
    vấn đề mà đề tài đặt ra trên mấy h-ớng chính sau đây:
    Tr-ớc hết là những đánh giá của những chính khách cùng thời với Hồ
    Chí Minh. Nếu ngay từ đầu năm 1958, cố Thủ t-ớng ấn Độ J.Nêru đã tìm
    thấy ph-ơng pháp tiếp cận hoà bình hữu nghị và tình bạn ở Hồ Chí Minh
    (nh- đã đề cập ở phần trên) thì J.Xanhtơni - Uỷ viên Cộng hoà Pháp, ng-ời
    đã bao lần đối diện và đối thoại với Hồ Chí Minh trong cuốn sách: “Câu
    chuyện về một nền hoà bình bị bỏ lỡ” (bản dịch Nhà xuất bản Công an nhân
    dân, Hà Nội, 2004) đã khẳng định Hồ Chí Minh là “Ng-ời không muốn dùng
    giải pháp bạo lực” (trong cuộc chiến Pháp - Việt). Chính vì vậy mà
    J.Xanhtơni đã có những dòng viết đầy cảm phục Hồ Chí Minh (khi ông đi
    viếng Ng-ời tại Hà Nội) “Khi đến l-ợt chúng tôi xếp hàng đi qua linh cữu
    bằng thuỷ tinh trong đó có đặt thi hài nhà cách mạng lão thành, chúng tôi đã
    gửi thêm một vòng hoa rất lớn (1) , trong biển hoa xếp kín Hội tr-ờng Ba Đình,
    để bày tỏ lòng kính trọng của n-ớc Pháp đối với đối thủ ngày x-a của mình,
    đồng thời cũng để thể hiện quyết tâm lãng quên quá khứ, h-ớng tới t-ơng
    lai” (2) .
    Thứ hai là đánh giá của các tổ chức quốc tế về công lao và ý nghĩa to
    lớn của t- t-ởng và ph-ơng pháp cách mạng của Hồ Chí Minh trong cuộc
    đấu tranh vì sự giải phóng, hoà bình và tiến bộ xã hội. Năm 1980, nhân kỷ
    niệm 90 năm Ngày sinh của Hồ Chí Minh, theo sáng kiến của Hội đồng hoà
    bình thế giới, một Hội nghị quốc tế mang chủ đề “Việt Nam và thế giới” họp

    1 Khi đó J.Xanhtơni là Tổng đại diện Cộng hoà Pháp tại n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
    2 J.Xanhtơni: Câu chuyện về một nền hoà bình bị bỏ lỡ, Nxb. Công an nhân dân, H. 2004, tr. 314-315. 8
    tại Hà Nội với sự tham gia của các nhà nghiên cứu đến từ 45 quốc gia và 8 tổ
    chức quốc tế, thuộc nhiều xu h-ớng chính trị xã hội khác nhau. Song, họ đều
    có chung đánh giá cao ý nghĩa vì hoà bình, chống đói nghèo, vì sự tiến bộ
    xã hội của ngọn cờ Hồ Chí Minh. Điều này đ-ợc thể hiện khá tập trung trong
    lời phát biểu ông Rômét Chanđra - Chủ tịch Hội đồng hoà bình thế giới lúc
    bấy giờ:
    “Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập tự do,
    ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao.
    Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hoà bình và công lý,
    ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao.
    ở bất cứ đâu, nhân dân chiến đấu cho một
    Thế giới mới, chống đói nghèo, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ
    Chí Minh bay cao.”
    M-ời năm sau (năm 1990), tại hội thảo quốc tế kỷ niệm 100 năm Ngày
    sinh Hồ Chí Minh tổ chức tại Hà Nội, Tiến sĩ M.átmét, Giám đốc UNESCO khu
    vực châu á - Thái Bình D-ơng, đại diện của Tổng Giám đốc UNESCO đã đánh
    giá cao lý t-ởng và cống hiến của Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì sự giải
    phóng và tiến bộ của nhân loại: “Hồ Chí Minh sẽ đ-ợc ghi nhớ không phải chỉ là
    ng-ời giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô hộ mà còn là một nhà hiền triết
    hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những ng-ời đang đấu
    tranh không khoan nh-ợng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất
    này” (1) . Gần nh- cùng với h-ớng này là những phát biểu, lời ghi cảm t-ởng của
    nhiều đại biểu thay mặt cho nhiều tổ chức quốc tế và các quốc gia đ-ợc tập hợp
    trong cuốn “Thế giới ca ngợi và th-ơng tiếc Hồ Chủ tịch” (Nhà xuất bản Sự thật,
    Hà Nội, 1969) và cuốn Hồ Chí Minh trong trái tim nhân loại (Nhà xuất bản
    Tổng hợp Khánh Hoà, Phú Khánh, 1990). Còn tác giả ng-ời Nhật Furuta Motoo
    trong cuốn “Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới” (bản dịch Nhà xuất
    bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) thì d-ờng nh- muốn thông qua 6 ch-ơng
    sách để khẳng định ý nghĩa thời sự của những cống hiến của Hồ Chí Minh đối

    1 Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh (Trích tham luận của đại biểu quốc tế), Nxb. Khoa học xã hội, H.
    1990, tr. 37. 9
    với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam bằng cách đ-a ra lời giải cho câu hỏi “Tại sao
    Việt Nam hiện nay vẫn là Hồ Chí Minh?” (1) .
    Đối với các tác giả trong n-ớc, tr-ớc hết phải kể đến những nghiên cứu,
    đánh giá của những ng-ời học trò, đồng chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh nh- Lê
    Duẩn, Tr-ờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp . Trong nhiều bài phát
    biểu, nghiên cứu về Hồ Chí Minh, các tác giả này đã khẳng định vai trò to lớn
    của t- t-ởng và ph-ơng pháp cách mạng sáng tạo của ng-ời thầy mình đối với
    tiến trình và những thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đại t-ớng Võ Nguyên
    Giáp trong công trình “T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt
    Nam” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) sau khi phân tích nguồn
    gốc, những nội dung cơ bản của t- t-ởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra vai trò to lớn và
    những bài học quý báu của t- t-ởng Ng-ời mà cách mạng Việt Nam đang vận
    dụng, phát triển, đặc biệt về việc xác định “xu thế hoà bình ổn định, hợp tác và
    cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” (2) và chính sách
    đối ngoại “đa ph-ơng, đa dạng, năng động” (3) của n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới.
    Phân tích khoa học mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh với dân tộc, thời đại và
    sự tiến bộ của nhân loại, cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng có công trình: Chủ tịch
    Hồ Chí Minh - tinh hoa khí phách của dân tộc, l-ơng tâm của thời đại” (Nhà
    xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1970) và “Hồ Chí Minh - một con ng-ời, một dân tộc,
    một thời đại, một sự nghiệp” (Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1990) .
    Một số tác giả của cuốn sách “Bác Hồ trong trái tim các nhà ngoại giao”
    (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) đã khẳng định t- t-ởng và
    ph-ơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh đã góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh vì
    hoà bình và tiến bộ của nhân loại. Cùng trong h-ớng nghiên cứu này, tác giả
    Nguyễn Phúc Luân trong các công trình: “Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân
    thay c-ờng bạo” (Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2004), “Chủ tịch Hồ
    Chí Minh - dấu ấn trí tuệ trên mặt trận đối ngoại” (Nhà xuất bản Công an nhân
    dân, Hà Nội, 2005) . dành nhiều trang viết phân tích ý nghĩa to lớn của “T- duy
    chung sống hoà bình” và đ-ờng lối ngoại giao hoà bình của Hồ Chí Minh đã góp

    1 Furuta Motoo: Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà. 1997, tr. 16.
    2 Võ Nguyên Giáp: T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1997,
    tr. 296.
    3 Võ Nguyên Giáp: T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam, Sđd, tr. 296. 10
    phần làm nên chiến thắng của cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân
    loại. Cùng h-ớng nghiên cứu này còn có một số công trình của Giáo s- Phan
    Ngọc Liên (chủ biên) nh- “Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh với thời đại” (Nhà
    xuất bản Lao động, Hà Nội, 1993), “Hồ Chí Minh - những hoạt động quốc tế”
    (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994) , trong đó, các tác giả đã chỉ
    rõ những hoạt động nhằm bắc nhịp cầu cách mạng Việt Nam với quốc tế và
    những hoạt động ngoại giao nhằm tìm kiếm hoà bình trong một cuộc chiến,
    không chỉ là thiện chí của con ng-ời Việt Nam mà còn là đóng góp cho thành
    công của cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại.
    Cũng với mục đích làm rõ đóng góp của Hồ Chí Minh trong cuộc đấu
    tranh giải phóng dân tộc, xây dựng nền hoà bình và tiến bộ của nhân loại, Giáo
    s- Trần Văn Giàu đã khẳng định vai trò quan trọng của “ph-ơng pháp luận,
    ph-ơng pháp t- t-ởng” (1) của Hồ Chí Minh. Còn Giáo s- Phạm Xuân Nam (chủ
    biên) trong công trình “Triết lý phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu”
    (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) lại ca ngợi triết lý sống của Hồ
    Chí Minh rất nhân văn, cao th-ợng nh-ng lại thiết thực với mỗi con ng-ời
    (không dừng lại ở điều kiện vật chất mà cao hơn là giải phóng con ng-ời, phát
    triển trình độ con ng-ời” (2) .
    Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa giải phóng dân tộc và giải phóng
    giai cấp trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Hồ Chí Minh kiến tạo
    thành công ở Việt Nam mà kết quả của nó sẽ mở đ-ờng để con ng-ời v-ơn lên
    giải phóng toàn diện (cách mạng xã hội chủ nghĩa) - đó là nội dung bao trùm
    trong các công trình của các tác giả sau đây:
    Nguyễn Thành - Hùng Thắng: “Chủ tịch Hồ Chí Minh ng-ời chiến sĩ tiên
    phong trên mặt trận giải phóng dân tộc” (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
    Nội, 1985); Phó Giáo s- Tiến sĩ Mạch Quang Thắng: “Hồ Chí Minh - chiến sĩ
    tiên phong của thế kỷ phi thực dân hoá” và Tiến sĩ Lê Văn Tích: “Hồ Chí Minh -
    ng-ời kiến lập thành công sự nghiệp giải phóng thuộc địa trong thế kỷ XX” in
    trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam trong thế kỷ XX” (quyển 4, Nhà xuất
    bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Tiến sĩ Hoàng Trang - Tiến sĩ Phạm

    1 Trần Văn Giàu: Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh, t. 2, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993.
    2 Phạm Xuân Nam (chủ biên): Triết lý phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu, Nxb. Khoa học xã hội, H.
    2002, tr. 94. 11
    Ngọc Anh: “T- t-ởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
    hội” (Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2000); Phó Giáo s- Tiến sĩ Bùi Đình
    Phong (chủ biên): “Giải phóng dân tộc và đổi mới d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ
    Chí Minh” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004).
    Một h-ớng tiếp cận khác góp phần khẳng định cống hiến của Hồ Chí
    Minh đối với sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại là những
    bài viết về Hồ Chí Minh trên giác độ văn hoá. Giáo s- Vũ Khiêu với “Văn hoá
    Hồ Chí Minh: Ph-ơng Đông và Ph-ơng Tây”; Giáo s- Đặng Xuân Kỳ: “Về t-
    t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh” in trong: “T- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng
    nền văn hoá Việt Nam” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Giáo
    s- Song Thành, trong “Hồ Chí Minh - Nhà t- t-ởng lỗi lạc” (Nhà xuất bản Lý
    luận chính trị, Hà Nội, 2005) đã dành 2 ch-ơng: ch-ơng 16: T- t-ởng Hồ Chí
    Minh về quyền con ng-ời và ch-ơng 17: Hồ Chí Minh với thế giới trong thế kỷ XX
    và mục III ch-ơng 19 cho nghiên cứu về Hồ Chí Minh với con ng-ời và thời đại -
    liên quan ít nhiều đến vấn đề đề tài nghiên cứu; Giáo s- Song Thành: “Hồ Chí
    Minh - hiện thân của văn hoá hoà bình” in trong công trình tập hợp cùng tên của
    Tạp chí X-a & Nay (Nhà xuất bản Văn hoá Sài Gòn, 2005); Tiến sĩ Phạm Hồng
    Ch-ơng: “Hồ Chí Minh - kiến trúc s- hoà bình của dân tộc và nhân loại” (Tạp
    chí Cộng sản, số 11-2000), “Nhà văn hoá hoà bình Hồ Chí Minh” (Tạp chí Lịch
    sử Đảng, số 12-2003)
    Đề cập khá trực tiếp đến vấn đề đề tài nêu ra, năm 2005, Phó Giáo s- Tiến
    sĩ Nguyễn Bá Linh có công trình: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - những cống hiến về
    lý luận và thực tiễn vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân
    chủ và tiến bộ xã hội trong thế kỷ XX” (Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội,
    2005)
    Tóm lại, d-ới nhiều giác độ khác nhau, những công trình khoa học nêu
    trên đã ít nhiều đề cập đến những cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh đối với sự
    nghiệp đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại. Nhìn chung, các công
    trình nghiên cứu mới dừng lại ở dạng khái quát hoặc mới chỉ đặt vấn đề nghiên
    cứu một khía cạnh liên quan đến đề tài; ch-a có một công trình nào nghiên cứu
    sâu sắc và trong mối quan hệ biện chứng, thống nhất đáp ứng đòi hỏi của một đề
    tài nghiên cứu độc lập. Tiếp thu thành quả của các nhà nghiên cứu đi tr-ớc, chúng tôi sẽ nghiên
    cứu vấn đề đề tài đặt ra một cách toàn diện, có hệ thống. Kết quả nghiên cứu sẽ
    có những điểm mới cả về cách tiếp cận, ph-ơng pháp và nội dung nghiên cứu.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    Nghiên cứu làm rõ để khẳng định những cống hiến to lớn của Hồ Chí
    Minh đối với sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại trong thế
    kỷ XX và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay.
    4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
    - Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng
    Hồ Chí Minh.
    - Kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, so
    sánh, văn bản học
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...