Thạc Sĩ Di động xã hội của nữ công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở khu công nghiệp Tâ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn dài 106
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Một số khái niệm
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Chính sách, pháp luật của Nhà nước về lao động nữ
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Chương 2: THỰC TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NỮ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.
    [/TD]
    [TD]Thực trạng di động xã hội của nữ công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở khu công nghiệp Tân Bình
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Chương 3: : MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NỮ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
    Ở KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Một số yếu tố tác động đến di động xã hội của nữ công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở khu công nghiệp Tân Bình
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Xu hướng di động xã hội của nữ công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở thành phố Hồ Chí Minh
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.
    [/TD]
    [TD]Một số giải pháp nâng cao vị thế của nữ công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]KHUYẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]89
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]94
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


    CNSX : Công nhân sản xuất
    CNKT : Công nhân kỹ thuật
    DN : Doanh nghiệp
    HĐLĐ : Hợp đồng lao động
    KCN : Khu công nghiệp
    KCX : Khu chế xuất
    THCS : Trung học cơ sở
    THPT : Trung học phổ thông
    THCN : Trung học chuyên nghiệp
    TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh













    DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1.
    [/TD]
    [TD]Sự biến đổi cơ cấu ngành công nghiệp TP HCM năm 2001 – 2005
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2.
    [/TD]
    [TD]Sự phát triển của lực lượng lao động ở các KCN, KCX Thành phố Hồ Chí Minh từ 1993 - 2006
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3.
    [/TD]
    [TD]Lao động Việt Nam làm việc ở khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ 2000 - 2005
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4.
    [/TD]
    [TD]Nghề nghiệp cha, mẹ của đối tượng điều tra trước khi trở thành công nhân trong KCN
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1.
    [/TD]
    [TD]Thời gian đào tạo nghề của nữ công nhân
    [/TD]
    [TD]61
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    [TABLE="width: 595"]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.1.
    [/TD]
    [TD]Nơi ở trước khi trở thành công nhân KCN
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.2.
    [/TD]
    [TD]Lý do trở thành công nhân trong khu công nghiệp
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.3.
    [/TD]
    [TD]Tương quan giữa giới tính và công việc hiện nay
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.4.
    [/TD]
    [TD]Tương quan giữa thâm niên công tác và mức độ thay đổi nơi làm việc
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.1.
    [/TD]
    [TD]Tương quan giữa giới tính và trình độ học vấn
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.2.
    [/TD]
    [TD]Mong muốn của nữ công nhân trong quá trình sản xuất
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa (1986-2009), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung với hai thành phần chính là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, đến năm 1989, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được chính thức thừa nhận và nhanh chóng trở thành một bộ phận trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Sự ra đời của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong đó hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lưu hàng hoá, khai thác những tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn, làm tăng tính linh hoạt, đa dạng của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng luôn gắn với vai trò tích cực của lao động nữ, nhất là trong một số ngành nghề do đặc thù, tính chất của công việc khó có thể thay thế lao động nữ như các ngành dệt may, giày da, thủ công mỹ nghệ, chế biến thủy hải sản
    Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước và là đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Năm 2006, Thành phố có 15 khu công nghiệp, khu chế xuất, thu hút được 1.092 dự án với vốn đầu tư khoảng 3,2 tỷ USD, 815 doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho khoảng 200 nghìn lao động. Sự phát triển mô hình KCN, KCX ở thành phố Hồ Chí Minh khiến cho đây trở thành nơi tập trung số lượng công nhân công nghiệp đông nhất của cả nước. Trong tổng số gần 7,7 triệu lao động công nghiệp cả nước thì Thành phố Hồ Chí Minh chiếm gần 18%; trong tổng số 1.200.000 công nhân của các khu công nghiệp, khu chế xuất cả nước thì có tới 15% (khoảng 200.000 người) hiện đang làm việc tại đây. Cơ hội việc làm ở thành phố Hồ Chí Minh là khá lớn, do vậy, thu hút mạnh mẽ nguồn nhân lực
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...