Luận Văn Ðồ Ðồng Cổ Ðông Sơn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ðồ Ðồng Cổ Ðông Sơn

    Đồ Đồng Cổ éụng Sơn
    1. khái niệm cổ vật.
    Từ khi có luật di sản văn hoá: cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu về lịch sử , văn hoá, khoa học và có niên đại từ 100 năm tuổi trở nên.

    a. Giá trị lịch sử.
    Là vật minh chứng cho một sự kiện lịch sử nào đó. Đó là những cổ vật hiện vật mà gắn với nhân vật lịch sử , danh nhân văn hoá lich sử cụ thể.góp phần minh chứng cho sự phảt triển lịch sử ,văn hoá, xă hội, kinh tế của một giai đoạn một thời đại nào đó trong tiến tŕnh phát triển lịch sử dân tộc.
    Đồng thời nó cũng là nguồn sử liệu qúi giá cho nghành khảo cổ học.

    b. Giá trị mỹ thuật.
    H́nh dáng màu sắc ,trang trí đă dáp ứng nhu cầu thưởng thức về mặt tinh thần cho con người . Cổ vật nghiên cứu Mỹ Thuật là nguồn sử liệu quí giá cho nghành nghệ thuật học để viết lịch sử nghành Mỹ Thuật việt nam. Đông thời qua nghiên cứu các triều đại tiếng nói văn hoá gạn đục cơi trong để duy tŕ nét nghệ thuật.
    Mỹ Thuật phản ánh tŕnh độ nhận thức thẩm mỹ của thời đại sản sinh ra hiện vật nhưng nghệ thuật Ưt so sánh các triều đại về giá trị nghệ thuật.

    c. Giá trị về mặt kỹ thuật .
    giá trị về mặt kỹ thuật phản ánh tŕnh độ nhận thức và tŕnh độ kỹ thuật sản suất của các chủ nhân qua các thời đại .qua thời gian dấu Ên kỹ thuật thể hiện sự phát triển tư duy về nhận thức khoa học.Đồng thời nghiên cứu kỹ thuật trên cổ vật chúng ta đă và đang học hỏi ở nhiều linh vực .

    d . Giá trị kinh tế .
    Được kết tinh ở các giá trị khác như:văn hoá , khoa hhọc, lịch sử cùng các đặc trưng độc đáo hấp dẫn khác.đặc biệt giá trị kinh té nó phụ thuộc vào nhu càu cá nhân chứ không phụ thuộc vào nhu cầu xă hội .hơn nữa nó mang giá tri kinh tế cao hơn các hiện vật khác nếu phảI đem so sánh và nó phụ thuộc vào qui luật cung cầu .
    e. Giá trị văn hoá.
    Bản thân mỗi cổ vật coi nh­ một sản phẩm văn hoá do con người sang tạo ra. Giá trị văn hoá của cổ vật một phần phụ thuộc vào cáI nhận thức của chủ sở hữu và những người hiểu biết thẩm nhận.

    2. Đồ Đồng Cổ éụng Sơn

    Năm 1924, một người nông dân làng éụng Sơn đi câu cá ở hữu ngạn sụng Mó trờn cánh đồng đất băi chạy dài giữa sông Mă và giải núi đá vôi và phiến thạch, phát hiện một số công cụ và vũ khí cổ bằng đồng. Địa điểm này thuộc làng éụng Sơn huyện éụng Sơn tỉnh Thanh Húa, cỏch thị xă Thanh Hóa 4,650m về phía Bắc - éụng bắc. Sau đó các nhà nghiên cứu đă khai quật và sưu tầm hàng trăm cổ vật thuộc nhiều loại h́nh hiện vật khác nhau: công cụ sản xuất, dụng cụ sinh hoạt, vũ khí, nhạc khí, đồ trang trí và tượng mỹ thuật. Thuật ngữ Văn hóa éụng Sơn xuất hiện và nổi tiếng từ giai đoạn này.

    Tuy nhiên, hai mươi năm phát hiện văn hóa éụng Sơn, các nhà nghiên cứu người Pháp và nước ngoài chỉ mới khai quật được vài địa điểm quanh khu vực Thanh Hóa và Quảng B́nh. Do tư liệu lúc đó c̣n hạn chế, cộng với quan điểm thiên di và vay mượn chi phối nờn cỏc nhà nghiên cứu giai đoạn đầu thường cho rằng chủ nhân của văn hóa éụng Sơn không phải là cư dân bản địa mà là từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Tây sang
    Những thập kỷ tiếp theo, hàng trăm địa điểm thuộc văn hóa này đă được khai quật nghiên cứu; qua đó giúp ta hiểu được một quá tŕnh phát triển liên tục, nội sinh qua bốn giai đoạn phát triển: Sơ kỳ đồ đồng - giai đoạn Phựng Nguyờn, cỏch ngày nay khoảng 4000 năm. Trung kỳ đồ đồng: giai đoạn Đồng Đậu, cách ngày nay khoảng 3300 năm đến 3500 năm. Hậu kỳ đồ đồng: giai đoạn G̣ Mun, cách ngày nay khoảng trên dưới 3000 năm. Cuối cùng là giai đoạn éụng Sơn thuộc sơ kỳ đồ sắt, cách ngày nay khoảng từ trên dưới 2000 năm đến 2800 năm.
    éụng Sơn là một nền nghệ thuật tạo h́nh đạt đến đỉnh cao về tạo dáng. Người cổ éụng Sơn đă tạo ra nhiều loại h́nh hiện vật phong phú, đa dạng từ công cụ, vũ khí, đồ gia dụng, đến nhạc khí, đồ trang sức và tượng nghệ thuật. Tính đa dạng này không phải chỉ mang ư nghĩa thực dụng gắn với từng loại công việc khác nhau như lưỡi cày để xới đất, lưỡi hái và nhíp để gặt lúa, ŕu để cuốc đất, chặt cây, đóng thuyền, giũa để tu sửa khi rèn sắt, đúc đồng . mà c̣n biểu hiện ư đồ tạo dáng khác nhau phù hợp với khiếu thẩm mỹ của từng địa phương. Chẳng hạn người Việt cổ vùng thấp thích chế tạo trống đồng dáng cao, lưng thẳng; c̣n người vùng cao thích trống dỏng lựn, chơn thấp, lưng choăi. Người vùng đồng bằng Bắc Bộ ưa loại lưỡi cày dáng h́nh tim, tam giác, c̣n người lưu vực sông Mă (Thanh Húa) thớch lưỡi cày h́nh cánh bướm. Người éụng Sơn có khiếu thẩm mỹ rất cao. Không chỉ những loại hiện vật có kích thước lớn, có công năng quan trọng như trống, thạp, thố, b́nh . mà hầu hết cổ vật éụng Sơn từ công cụ đến vũ khí, từ dụng cụ sinh hoạt đến nhạc khí, tượng nghệ thuật . đều được trang trí nhiều loại hoa văn phong phú và tinh tế. Hoa văn trang trí trên đồ đồng éụng Sơn có thể phân ra thành hai loại cơ bản:
    Hoa văn người, vật dùng và động vật.
     
Đang tải...