Luận Văn Đề xuất xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam dựa trê

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012


    MỤC LỤC ( Đề án dài 94 trang có File WORD)


    LỜI MỞ ĐẦU .1

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 5

    1. 1 Khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại .5
    1.1.1. Định nghĩa .5
    1.1.2. Nguyên nhân .7
    1.1.2.1. Nguyên nhân liên quan đến các yếu tố vi mô .7
    1.1.2.2. Nguyên nhân liên quan đến chính sách kinh tế vĩ mô .9
    1.1.2.3. Nguyên nhân liên quan đến chiến lược và hoạt động của từng ngân hàng .
    .10
    1.1.2.4. Các nguyên nhân khác .11
    1.1.3. Ảnh hưởng của khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tới nền kinh tế quốc dân .11
    1.1.3.1. Tới tổng sản phẩm quốc dân .12
    1.1.3.2. Tới khu vực phi sản xuất của nền kinh tế 12
    1.1.3.3. Tới các chính sách kinh tế của chính phủ .12
    1.1.3.4. Tới thất nghiệp và cơ cấu lao động của quốc gia 13
    1. 2 Xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 13
    1.2.1. Khái niệm về mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 13
    1.2.1.1. Khái niệm 13
    1.2.1.2. Các mô hình thực nghiệm đã được áp dụng 14

    1.2.2. Quy trình xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 15
    1.2.2.1. Xác định các giai đoạn khủng hoảng 15
    1.2.2.2. Lựa chọn các chỉ số cảnh báo 22
    1.2.2.3. Ước lượng xác suất khủng hoảng 24
    1.2.3. Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng tối ưu .26


    CHƯƠNG II. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .29

    2.1. Xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Ấn
    Độ giai đoạn 2000-2009 29
    2.1.1. Những khó khăn trong hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2000-2009 29
    2.1.2. Xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương
    mại tại Ấn Độ giai đoạn 2000-2009 31
    2.1.2.1. Xác định các giai đoạn xảy ra khủng hoảng ngân hàng tại Ấn Độ bằng
    phương pháp chỉ số .32
    2.1.2.2. Lựa chọn các chỉ số cảnh báo cho khủng hoảng ngân hàng tại Ấn Độ .36
    2.1.2.3. Ước lượng xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng tại Ấn Độ bằng
    phương pháp tham số 37
    2.2. Xây dựng mô hình báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tại Mỹ giai đoạn 2000 –2011 40
    2.2.1. Những nguyên nhân và diễn biến chính của cuộc khủng hoảng tài chính tại
    Mỹ giai đoạn 2008-2011 .40
    2.2.2. Xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương
    mại tại Mỹ giai đoạn 2000-2011 44
    2.2.2.1. Xác định các giai đoạn xảy ra khủng hoảng ngân hàng Mỹ bằng phương
    pháp chỉ số .44
    2.2.2.2. Lựa chọn các chỉ số cảnh báo cho khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại
    Mỹ .50
    2.2.2.3. Ước lượng xác suất xảy ra khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Mỹ bằng
    phương pháp tham số 51
    2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tại Ấn Độ và Mỹ .55
    2.3.1 Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng cần được xác định thông qua các rủi ro hệ
    thống và điều chỉnh những tác động ngắn hạn .55
    2.3.2. Lựa chọn mức ngưỡng xác định khủng hoảng linh hoạt .55

    2.3.3. Việc sử dụng mô hình Probit để ước lượng xác suất khủng hoảng đã phát
    huy tác dụng .56

    CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THẾ GIỚI .57

    3.1. Thực trạng xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân
    hàng thương tại Việt Nam .57
    3.1.1. Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 57
    3.1.2. Thực trạng xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân
    hàng thương mại Việt Nam .60
    3.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân
    hàng thương mại tại Việt Nam 61

    3.3. Giải pháp xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân
    hàng thương mại tại Việt Nam 62

    3.3.1. Lựa chọn mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương
    mại tại Việt Nam 62
    3.3.2. Xây dựng chỉ số xác định các giai đoạn khủng hoảng 62
    3.3.2.1. Xác định những rủi ro hệ thống của ngành ngân hàng Việt Nam .62
    3.3.2.2. Xây dựng chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng tại Việt Nam 67
    3.3.3. Lựa chọn các chỉ số cảnh báo 70
    3.3.4. Ước lượng xác suất khủng hoảng 72
    3.4. Kiến nghị điều kiện thực hiện mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng tại Việt Nam .74
    3.4.1. Đối với Chính phủ .74
    3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .74
    3.4.2.1. Thống nhất các quy định trong việc xử lý và công bố thông tin của các
    ngân hàng thương mại .74
    3.4.2.2. Hoàn thiện công tác giám sát các ngân hàng thương mại .75
    3.4.2.3. Đưa ra lộ trình xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống
    ngân hàng thương mại .76

    3.4.3. Đối với hệ thống ngân hàng thương mại .78
    3.4.3.1. Nâng cao mức độ chính xác và minh bạch trong công bố thông tin .78
    3.4.3.2. Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro 79

    KẾT LUẬN
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1: Chỉ số dự báo khủng hoảng tài chính và những lý do kinh tế để lựa chọn 23
    Bảng 2: Các giai đoạn đổ vỡ theo mức độ của ngành ngân hàng Ấn Độ 35
    Bảng 3: Kết quả mô hình Ordered Probit với các chỉ số chính .38
    Bảng 4: Tổng hợp kết quả các giai đoạn khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Mỹ .48
    Bảng 5: Chỉ số ổn định hệ thống ngân hàng của Mỹ .49
    Bảng 6: Chỉ số dự báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ .50
    Bảng 7: Kết quả mô hình Probit cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại
    Mỹ 53
    Bảng 8: Tác động của các chỉ số tới xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ 54
    Bảng 9: Tổng hợp chỉ số phát triển tài chính của Việt Nam năm 2011 58
    Bảng 10: Các chỉ số cho mô hình cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam
    72
    Bảng 11: Tác động dự kiến của các biến số tới xác suất khủng hoảng ngân hàng của
    Việt Nam 73


    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1: Các giai đoạn của chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng 21
    Hình 2: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng (BSF) cho Ấn Độ (3/2000-11/2009) 34
    Hình 3: Trung tâm dự báo khủng hoảng ngân hàng theo đề xuất .77




    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 1: Thay đổi tín dụng chưa thanh toán cho khu vực phi thực phẩm theo tháng của các Ngân hàng Thương mại Ấn Độ (Tính theo đồng Rs.Crore) .30
    Biểu đồ 2: Vốn đầu tư gián tiếp ròng theo tháng của Ấn Độ (Rs. Crore) .31
    Biểu đồ 3: Lãi suất FED giai đoạn 2000-2011 43
    Biểu đồ 4: Thay đổi tổng tín dụng thực cho khư vực tư nhân, tổng tiền gửi theo năm
    của NHTM Mỹ (2001-2011) 46
    Biểu đồ 5: Thay đổi nợ ngoại tệ, tài sản ngoại tệ và dự trữ ngoại tệ theo năm của hệ
    thống NHTM Mỹ (2001-2011) 46
    Biểu đồ 6: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng của Mỹ giai đoạn 2001-2011 .47
    Biểu đồ 7: Lãi suất huy động của Việt Nam và một số nước trong khu vực 63
    Biểu đồ 8: So sánh các chỉ số cho vay/tiền gửi, cho vay/tài sản, cho vay/GDP của hệ
    thống NHTM một số quốc gia năm 2010 64
    Biểu đồ 9: Tỷ lệ huy động vốn và tín dụng bằng ngoại tệ tại NHTM Việt Nam 2005-
    2010 66
    Biểu đồ 10: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng của Việt Nam qua một số tháng .69



    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 bắt nguồn từ Mỹ đã lan ra toàn thế giới và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống ngân hàng của nhiều quốc gia. Khủng hoảng ngân hàng hay khủng hoảng hệ thống ngân hàng là cụm từ được rất nhiều chuyên gia kinh tế - tài chính nhắc đến để miêu tả tình trạng đầy hỗn loạn này với rất nhiều vụ phá sản, thâu tóm và sáp nhập trong hệ thống ngân hàng. Tiêu biểu trong đó là vụ sụp đổ của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ tồn tại trong suốt 158 năm - ngân hàng Lehman Brother. Trước giai đoạn này, thế giới cũng đã ghi nhận rất nhiều cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng tại các quốc gia như Mexico (1994 -1995), khu vực Châu Á (1997 -1998), Nga (1998).

    Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, chính thức mở cửa ngành tài chính – ngân hàng. Từ đây, những yếu kém của hệ thống ngân hàng bộc lộ ngày càng rõ nét khi việc tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn trong hệ thống ngân hàng nước nhà gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của dòng vốn nước ngoài. Mặc dù khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở Việt Nam vẫn chưa xảy ra, nhưng hệ thống NHTM nước ta cũng đã tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, việc xây dựng mô hình cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng hệ thống ngân hàng là hết sức cần thiết và cần được nghiên cứu toàn diện để giúp Việt Nam tránh được các cuộc khủng hoảng ngân hàng trong tương lai.

    Từ những phân tích trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Đề xuất xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệm thế giới” cho công trình nghiên cứu của nhóm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...