Luận Văn Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC

    Phần Mở Đầu


    * Lý do chọn đề tài


    Qua quá trình học tập và nghiên cứu thực tế,tôi đã đuợc làm việc và tiếp xúc với một số quan niệm mới rất khoa học và bổ ích trong lĩnh vực thiết kế đô thị,di sản và các khía cạnh khác nhau của khái niệm phát triển bền vững như :quá trình phân tích, đánh giá thực trạng, áp dụng các khái niệm mới, đến việc đề xuất định hướng giải pháp . Điều này thực sự mang tính thực tiễn rất cao,nhất là đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam,một quá trình phát triển với rất nhiều sự tác động có thể làm mất đi những nét đặc trưng của dân tộc.Hơn nữa qua việc tìm hiểu về sự phát triển và biến đổi tại làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông,tỉnh Hà Tây,tôi nhận thấy đây thực sựlà một làng nghề với rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đặc biệt trong những năm gần đây.Một làng nghề truyền thống đang có dấu hiệu mất dần đi bản sắc riêng của mình.


    Vạn Phúc là một làng nghề dệt lụa truyền thống nổi tiếng đã được biết dến từ rất sớm,và trở thành một trong những biểu trưng về kĩ nghệ và văn hoá dân gian Việt Nam, Nó đã trở thành một mặt hàng truyền thống được nhiều người ưa chuộng không những trong nước mà còn cả ở nước ngoài . Tuy nhiên trong những năm gần đây , Vạn Phúc đang đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững, đó là do quá trình phát triển không có định hướng . Việc phát triển tuỳ tiện mang tính tự phát của các thành phần kinh tế,


    Góp phần vào việc phá vỡ cảnh quan kiến trúc, gây ô nhiễm môi trường,mất đi bản sắc dân tộc.Hơn nữa đối với bất kì làng nghề truyền thống Việt Nam, không gian công cộng luôn mang những nét đặc trưng của từng làng,có thể coi bộ mặt của mỗi làng đều thông qua không gian công cộng của từng làng.Ngay cả những làng cùng một nghề nhưng ở những nơi khác nhau ,diều kiện khác nhau cũng tạo nên những đặc thù khác nhau.Vì vậy có thể nói ,khi một làng nghề phát triển và biến đổi thì không gian công cộng là một thành phần chịu tác động rất lớn từ các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tích cực lẫn tiêu cực.Và làng nghề Vạn Phúc cũng không phải là một ngoại lệ.


    MỤC LỤC

    Phần Mở Đầu.
    Chương I.
    Tổng quan về các làng nghề ven đô Hà Nội.
    1.1.Khái niệm làng nghề
    1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống
    1.3. Đặc điểm về sự hỡnh thành
    1.4.Các yếu tố để phát triển một làng nghề
    1.5.Các nhóm nghề và đặc điểm cơ cấu một căn hộ từng loại .12
    1.5.1.Cỏc nhúm làng nghề truyền thống 2
    1.5.2. Đặc điểm cơ cấu một căn hộ truyền thống
    a.Những đặc điểm chung nhất
    b.Những đặc diểm khác biệt trong cơ cấu các căn hộ truyền thống


    Chương II.
    Thực trạng hình thành, xây dựng và phát triển làng nghề Vạn Phúc.
    2.1.Lịch sử hình thành làng nghề Vạn Phúc
    2.2.1.Vị trí và ranh giới khu đấ
    2.2.2.Mối liên hệ
    2.2.3.Địa hình
    2.6. Kinh tế
    2.6.1.Tổng thể các ngành kinh tế
    2.6.2.Thực trạng nghành Lụa
    2.7.Phân tích Sự phát triển và biến đổi không gian làng nghề 38
    2.7.1.Văn hoá vật thể
    2.7.2.Văn hoá phi vật thể
    2.7.3.Phân tích quá trình phát triển và biến đổi hình thái không gian công cộng


    Chương III.
    Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc.
    3.1.Giải pháp tổng thể
    3.1.3.Nội dung của giải pháp
    3.2.Đề xuất phương án cụ thể
    A.Cải tiến sản xuất
    B. Tổ chức sản xuất và thương mại dịch vụ:Tổ chức thương mại, Xây dựng các tour và chiến lược phát triển du lịch
    C. Xử lý môi trường
    D.Quy hoạch sử dụng đất
     
Đang tải...