Thạc Sĩ Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
    ĐẦU TƯ 1
    1.1 Một số khái niệm dự án: 1
    1.2. Khái niệm dự án xây dựng . 2
    1.3. Quản lý dự án xây dựng . 2
    1.3.1. Khái niệm chung về qu ản lý dự án xây dựng . 2
    1.3.2. Bản chất của quản lý dự án . 4
    1.3.3. Mục tiêu qu ản lý dự án 5
    1.3.4 . Tác dụng của quản lý dự án . 5
    1.3.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án . 5
    1.4. Nội dung quản lý dự án 7
    1.4.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án 7
    1.4.2 Quản lý vi mô đối với dự án 7
    1.5. Quản lý theo lĩnh vực, theo yếu tố quản lý 8
    1.6. Quản lý theo chu kỳ dự án . 10
    1.7. Các công cụ và phương tiện quản lý dự án đầu tư 14
    1.7.1 .Các công cụ quản lý dự án 14
    1.7.2. Các phương tiện quản lý dự án . 15


    1.8. Các hình thức quản lý dự án đầu tư 15
    1.8.1. Hình thức 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án 15
    1.8.2. Mô hình 2 : Chủ nhiệm điều hành dự án . 16
    1.8.3. Mô hình 3 : Mô hình chìa khoá trao tay 17
    1.8.4. Mô hình 4: Hình thức tự thực hiện, tự làm . 18
    1.9. Quản lý dự án các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư 19
    1.10. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư 19
    1.11. Nguồn vốn đầu tư 21
    1.12. Lập kế hoạch vốn đầu tư, thanh toán vốn đầu tư hàng năm 22
    1.13. Quản lý chất lượng công trình các công trình do UBND cấp xã làm chủ
    đầu tư. 25
    1.14. Quản lý dự án các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư trên địa bàn huyện
    Thanh Ba. 26
    1.15. Ý nghĩa, vai trò, mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 27
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO
    UBND CÁC XÃ THUỘC HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ LÀM
    CHỦ ĐẦU TƯ 34
    2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Ba tỉnh Phú
    Thọ 34


    2.1.1. Yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 34
    2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên . 36
    2.1.3. Tài nguyên khoáng sản: 38
    2.1.4. Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa . 39
    2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại huyện Thanh Ba . 40
    2.2. Tình hình công tác quản lý đầu tư xây dựng các công trình do UBND các
    xã thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu giai đoạn 2008-2012 41
    2.2.1. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự
    án . 41
    2.2.2. Cụ thể cơ cấu tổ chức như sau: . 43
    2.2.3. Chức năng- nhiệm vụ của ban quản lý dự án 43
    2.2.3.1. Chức năng nhiệm vụ khái quát 43
    2.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của Ban : . 44
    2.2.4. Công tác kế hoạch: 45
    2.2.5. Chế độ thanh quyết toán : . 46
    2.2.6 . Chức năng nhiệm vụ của các thành viên ban quản lý dự án 46
    2.2.7. Chế độ làm việc nội bộ và chế độ giải quyết công việc 49
    2.2.7.3. Chế độ trách nhiệm cá nhân: 50


    2.2.8. Đặc điểm của các dự án do ban quản lý cấp xã thuộc huyện Thanh Ba
    tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư. 50
    2.2.9. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý dự án tại các ban quản lý
    dựa án các xã tại huyện Thanh Ba 51
    2.2.10. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG
    TÁC QLDA CỦA CÁC BAN QLDA TẠI CÁC XÃ HUYỆN THANH BA.
    . 53
    2.3. Kết quả thực hiện đầu tư các công trình từ ngân sách nhà nước do các xã
    huyện Thanh Ba quản lý trong giai đoạn 2008-2010 55
    2.3.1. Tổng hợp tình hình đầu tư: 55
    2.3.2. Kết quả đạt được . 65
    2.3.3. Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
    trên địa bàn huyện Thanh Ba 66
    2.3.4. Những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý đầu tư
    xây dựng công trình do các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
    . 84
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 87
    CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ
    ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐNNGÂN SÁCH
    NHÀ NƯỚC DO UBND CÁC XÃ THUỘC HUYỆN THANH BA TỈNH
    PHÚ THỌ LÀM CHỦ ĐẦU TƯ 88


    3.1. Phương hướng đầu tư xây dựng ở các xã thuộc huyện Thanh Ba trong
    thời gian tới . 88
    3.2. Yêu cầu đặt ra đối với các giải pháp nâng cao công tác quản lý đầu tư xây
    dựng để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng 89
    3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công
    trình do các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba quản lý đầu tư 90
    3.3.1.Về cơ cấu tổ chức . 90
    3.3.2. Về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dự án 91
    3.3.3. Về nhân sự . 92
    3.3.4. Giải pháp cho công tác quản lý theo nội dung 92
    3.3.5. Giải pháp cho công tác quản lý theo giai đoạn của dự án . 99
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 109
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 110
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112





    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1 Quy trình hình thành dự án 2
    Hình 1.2: Quy trình hình thành dự án xây dựng . 2
    Hình 1.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dựng . 4
    Hình 1.4: Các lĩnh vực quản lý của dự án 9
    Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1) . 11
    Hình 1.6: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 2) 12
    Hình 1.7: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 3) 12
    Hình 1.8: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 16
    Hình 1.9 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án . 16
    Hình 1.10: Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay 17
    Hình 1.11: Mô hình tự thực hiện, tự làm 18
    Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do UBND xã làm chủ đầu tư
    42
    Hình 2.2: Sơ đồ trình duyệt và thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật . 68




    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 2.1: Số lượng và quy mô mỏ quặng trên địa bàn Thanh Ba . 38
    Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện từ năm 2009 - 2012 40
    Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kế quả đầu tư từ năm 2008-2010 65
    Bảng 2.4: Các công trình không có Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu
    thầu .71
    Bảng 2.5. Các công trình chậm quyết toán đến tháng 12/2012 . 75
    Bảng 3.1 : Danh mục kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dụng hình thức đấu
    thầu rộng rãi trong nước .103
    Bảng 3.2 : Danh mục kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dụng . 105



    DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
    BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật
    BKH Bộ kế hoạch
    BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
    BQL Ban quản lý
    BTC Bộ tài chính
    BXD Bộ xây dựng
    CĐT Chủ đầu tư
    GPMB Giải phóng mặt bằng
    HĐND: Hội đồng nhân dân
    KHĐT Kế hoạch đấu thầu
    KL kết luận
    KT-XH: Kinh tế -xã hội
    NĐ Nghị định
    NSĐP: Ngân sách địa phương
    NSNN: Ngân sách nhà nước
    NSTW: Ngân sách trung ương
    QĐ Quyết định
    QL Quản lý
    QLDA Quản lý dự án
    QLNN: Quản lý nhà nước
    Tài chính -KH Tài chính kế hoạch
    TT Thông tư
    TTr Thanh Tra
    UBND: Ủy ban nhân dân
    XD Xây dựng
    XDCB: Xây dựng cơ bản


    PHẦN I: MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước các địa phương đang từng
    bước xây dựng một nền kinh tế ngày càng phát triển, theo định hướng xã hội
    chủ nghĩa để tiến kịp với nền kinh tế năng động của bạn bè các nước trong
    khu vực và trên thế giới. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
    nghĩa của Việt Nam, một trong các hoạt động quan trọng là việc tổ chức thực
    hiện các dự án đầu tư xây dựng. Sự thành công của các dự án này phụ thuộc
    rất nhiều vào trình độ và kỹ năng của người quản lý dự án. Theo phân cấp
    quản lý đầu tư UBND cấp xã cũng tham gia quản lý đầu tư các công trình.
    Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do UBND các xã
    làm chủ đầu tư là một vấn đề cần thiết. Đặc biệt đối với các công trình sử
    dụng vốn Ngân sách nhà nước. Hàng năm nhà nước ta chi một khoản vốn
    ngân sách khá lớn cho đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội. Việc
    cân đối, phân bổ và điều hành vốn đối với các bộ, ngành, địa phương và thành
    phố trực thuộc trung ương để triển khai các dự án đầu tư xây dựng góp phần
    vào công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng, xoá bỏ dần sự cách biệt
    giữa thành thị và nông thôn, giữa miền ngược và miền xuôi đang dần được cải
    thiện. Việc sử dụng nguồn vốn nhà nước vào xây dựng các công trình này đã
    thực sự bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí đang là vấn đề lớn
    được dư luận xã hội quan tâm.
    Để có sự đồng bộ cho quá trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn,
    thành thị Chính phủ đã có chủ trương xây dựng “ Nông thôn mới” Mục đích
    phát triển hạ tầng khu vực nông thôn góp phần cải thiện tốc độ phát triển kinh
    tế cho các xã trong đó các công trình đa số do các xã làm chủ đầu tư. Vấn đề
    quản lý đầu tư của các xã thuộc huyện Thanh Ba còn những vấn đề cần các
    cấp chính quyền quan tâm nâng cao hiệu quả đầu tư. Trong giai đoạn đầu tư
    từ năm 2008- 2010 các xã thuộc huyện Thanh Ba được đầu tư 107 công trình


    với tổng mức đầu tư hơn 56,168 tỷ đồng. Các công trình do UBND các xã
    thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu tư có quy mô không lớn do phân cấp đầu
    tư của UBND tỉnh Phú Thọ, giao cho huyện Thanh Ba quyết định đầu tư các
    công trình có tổng mức đầu tư không quá 5 tỷ đồng. Vì vậy trong thời gian qua



    các dự án đầu tư do UBND các xã làm chủ đầu tư nằm trong hạn mức trên.
    Nguồn vốn đầu tư các dự án trên từ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách
    trung ương, nguồn vốn tập trung ngân sách tỉnh, huyện và nguồn tái thiết đầu
    tư thu từ nguồn đấu giá và cấp quyền sử dụng đất. Về nguồn vốn các công trình
    nêu trên được đầu tư 100% từ ngân sách.
    Ngoài ra UBND các xã còn làm chủ đầu tư các công trình co nguồn vốn
    khác như vốn chương trình 135 cho các xã có thôn đặc biệt khó khăn. Các
    chương trình phát triển bê tông nông thôn được UBND tỉnh hỗ trợ xi măng và
    nhân dân đóng góp
    Các công trình đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, do trình độ quản lý
    đầu tư của UBND các xã còn chưa đáp ứng yêu cầu như các cá nhân tham gia
    ban QLDA chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định mà chỉ
    kiêm nhiệm. Vì vậy vẫn còn nhiều tồn tại như: Các công trình còn có công nợ
    kéo dài do nguồn vốn đầu tư cho dự án chưa được đảm bảo; Còn tình trạng
    phê duyệt điều chỉnh dự án vượt thẩm quyền và một số công trình chậm quyết
    toán theo quy định, còn nhiều công trình đầu tư chất lượng chưa đảm bảo, quy
    mô không phù hợp với sự phát triển . Để nâng cao chất lượng quản lý đầu tư
    xây dựng công trình từ khâu chủ trương đầu tư, lập dự án, thực hiện đầu tư và
    khâu kết thúc đầu tư đưa vào sử dụng. Các khâu này có vị trí rất quan trọng về
    mặt nhận thức, về lý luận cũng như quá trình điều hành thực tiễn.
    Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình cần đẩy mạnh
    việc phân cấp cho chủ đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng, quy định rõ
    chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm về tính hiệu quả, chất lượng. Để nghiên
    cứu làm rõ quy trình quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã thuộc


    huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ quản lý đầu tư từ khi lập dự án đến khi bàn
    giao đưa vào sử dụng, tác giả chọn đề tài: “Đề xuất một số giải pháp tăng
    cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do
    cấp xã quản lý – Áp dụng các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ ".
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
    cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn
    vốn do cấp xã quản lý, trong đó tập trung vào nguồn vốn ngân sách nhà
    nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư.
    Công trình áp dụng vào đề tài nghiên cứu là công trình xây dựng, và có đi
    sâu vào công trình thủy lợi.
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp
    - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
    - Phương pháp thống kê,phân tích phương pháp hệ thống hóa.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    + Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý các dự án đầu tư
    xây dựng công trình và các giải pháp khắc phục những nguyên nhân tồn tại
    trong quá trình quản lý đầu tư các dự án do các xã trên địa bàn huyện Thanh
    Ba làm chủ đầu tư.
    + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên
    quan đến công tác quản lý đầu tư XD các công trình sử dụng vốn ngân sách
    do cấp xã làm chủ đầu tư. Ở các xã thuộc huyện Thanh Ba, Phú Thọ.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
    + Ý nghĩa khoa học:
    Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý đầu tư các công trình sử
    dụng vốn ngân sách nhà nước theo từng quy trình thực hiện góp phần hoàn
    thiện hệ thống hóa lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá về quản lý


    đầu tư xây dựng công trình cho UBND các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba
    tỉnh Phú Thọ.
    + Ý nghĩa thực tiễn:
    - Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp
    nâng cao chất lượng quản lý đầu tư các công trình do UBND các xã làm chủ
    đầu tư, có thể áp dụng để quản lý các dự án xây dựng trong huyện.
    6. Kết quả dự kiến đạt được:
    - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
    - Phân tích đánh giá và làm rõ nguyên nhân chính ảnh hưởng đến quá
    trình quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư ở huyện
    Thanh Ba.
    - Đề ra một số giải pháp đồng bộ và cụ thể, tìm ra được hướng đi nhằm
    nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã làm chủ
    đầu tư có sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
    7. Nội dung của luận văn
    Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn gồm có 3 chương
    nội dung chính:



    Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý dự án đầu tư
    Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư các công trình sử
    dụng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh
    Phú Thọ làm chủ đầu tư
    Chương3: Đề xuất giải pháp tăng cường QLDA đầu tư xây dựng công
    trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh
    Ba tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...