Thạc Sĩ Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình tạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU
    TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 5
    1.1.TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
    CÔNG TRÌNH 5
    1.1.1.Tổng quan về dự án 5
    1.1.2. Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình . 5
    1.2.CHI PHÍ VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG
    TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC . 11
    1.2.1.Khái niệm chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình . 11
    1.2.2. Các quy định về lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
    sử dụng vốn ngân sách nhà nước 12
    1.2.3. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình . 12
    1.2.4. Nội dung xác định tổng mức đầu tư xây dựng công trình 13
    1.2.5. Các vấn đề về quản lý chi phí dự án ĐTXDCT 14
    1.3.CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC . 16
    1.3.1. Các quy định hiện hành về quản lý chí phí dự án đầu tư xây dựng
    công trình . 16
    1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình . 17
    1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
    DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 21
    1.5. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỰ ÁN ĐÊ KÈ BẢO VỆ BỜ . 23
    1.5.1. Vai trò của các dự án đê kè bảo vệ bờ 23
    1.5.2. Đặc điểm của các công trình kè bảo vệ bờ ảnh hưởng đến công tác quản
    lý chi phí 25
    1.6. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    XÂY DỰNG . 26
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI BAN QUẢN
    LÝ DỰ ÁN KÈ CỨNG HÓA BỜ SÔNG HỒNG 31
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KÈ CỨNG HÓA KÈ
    SÔNG HỒNG . 31
    2.1.1. Tổ chức, bộ máy 31
    2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, mô hình quản lý, 31
    2.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÊ, KÈ BẢO VỆ
    BỜ SÔNG HỒNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA . 34
    2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN TẠI BAN
    QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG CÁC NĂM QUA . 36
    2.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực, và cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý
    điều hành dự án . 36
    2.3.2. Thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án . 37
    2.4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC
    PHỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA BAN . 46
    2.4.1. Những kết quả đạt được 46
    2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục . 47
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52
    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN TẠI BAN
    QUẢN LÝ DỰ ÁN KÈ CỨNG HÓA BỜ SÔNG HỒNG . 53
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÊ KÈ BỜ
    SÔNG HỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI . 53
    3.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH
    THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÊ KÈ
    BỜ SÔNG HỒNG . 56
    3.2.1. Những thuận lợi 56
    3.2.2. Những cơ hội . 57
    3.2.3. Những thách thức 58
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi
    3.3. CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI
    PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG . 61
    3.3.1. Nguyên tắc khoa học, khách quan 61
    3.3.2. Nguyên tắc xã hội hóa . 62
    3.3.3. Nguyên tắc tuân thủ quy luật khách quan của thị trường . 62
    3.3.4. Nguyên tắc hiệu quả và khả thi . 62
    3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
    CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KÈ CỨNG HÓA BỜ
    SÔNG HỒNG . 63
    3.4.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý dự án 63
    3.4.2. Đào tạo phát triển và xây dựng nguồn nhân lực quản lý dự án tại Ban 67
    3.4.3. Nâng cao công tác quản lý chi phí dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu
    tư 68
    3.4.4. Nâng cao công tác quản lý chi phí giai đoạn thực hiện đầu tư . 69
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 76
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi

    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1.1 Thi công kè bờ sông Hồng . 24
    Hình 1.2 Cải tạo kè sông Hà Cối – huyện Hải Hà 24
    Hình 1.3 Cải tạo kè ở thành phố Bordeaux (Pháp) 25


    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    BẢNG 2.1 Các dự án đê kè bảo vệ bờ sông Hồng năm 2006-2012 . 35
    Bảng 2.2: Dự án bị tăng chi phí và kéo dài thời gian thực hiện trong giai đoạn giải
    phóng mặt bằng . 39
    Bảng 2.3: Các dự án khảo sát, thiết kế bổ sung 41
    Bảng 2.4: các dự án phải thực hiện thẩm định lại và điều chỉnh tổng mức đầu tư . 42
    Bảng 2.6: Các dự án thực hiện bị chậm tiến độ thi công xây dựng 45
    BẢNG 3.1 Kế hoạch xây dựng các dự án sửa chữa, cải tạo, chống xuống cấp có
    tổng mức đầu tư trên 1 tỉ đồng năm 2013-2015 54


    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    BQL Ban quản lý
    BQLDA Ban quản lý Dự án
    TMĐT Tổng mức đầu tư
    QLCPDA Quản lý chi phí Dự án
    ĐTXDCT Đầu tư xây dựng công trình
    VNS Vốn ngân sách
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi 1
    MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài:
    Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc với tổng chiều dài 1.126 km, chiều
    dài phần qua địa phận Việt Nam là 556 km chiếm 49,3%, diện tích lưu vực thuộc
    lãnh thổ Việt Nam là 155.000 km P
    2
    P , chiếm 45,6% diện tích, sông Hồng còn có 614
    phụ lưu, với những phụ lưu lớn như Đà , Lô, Chảy. Đoạn sông Hồng chảy cắt qua
    địa phận Thành phố Hà Nội bắt đầu từ huy ện Ba Vì , kết thúc ở địa phận huyện Phú
    Xuyên, có chiều dài khoảng 163 km.
    Lũ lụt là thiên tai lớn nhất đe dọa dân cư sống trong vùng châu thổ sông Hồng.
    Cơn lũ vào tháng 8 năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100,000 người đã bị thiệt
    mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc. Diễn biến và
    ảnh hưởng của lũ trên Sông Hồng vô cùng khốc liệt và khó lường, nó ảnh hưởng
    trực tiếp đến đời sống của người dân sinh sống và đặc biệt ảnh hưởng đến thủ đô Hà
    Nội của nước ta. Trong vòng 100 năm qua, đồng bằng sông Hồng đã có 26 trận lũ
    lớn. Các trận lũ lớn này đa số xảy ra vào tháng 8, nhằm vào cao điểm của mùa mưa
    bão. Đặc biệt vào năm 1971, ảnh hưởng dòng nước lạnh La Nina đã gây nên những
    trận mưa to liên tục vào mùa bão năm đó. Một cơn bão từ miền nam Trung hoa gần
    Hồng Kông mang đến những trận mưa to trên các Sông Thao, Sông Lô và Sông Đà.
    Nuớc lũ từ các sông này đã hợp lại gây nên cơn lũ lịch sử của đồng bằng Sông
    Hồng. Mực nước Sông Hồng ngày 20 tháng 8 lên đến 14,13 m ở Hà Nội. Mực nước
    ở Hà Nội này cao hơn mực nước báo động cấp III đến 2,63 m. Mực nước Sông
    Hồng đo được 18,17 m ở Việt Trì (cao hơn 2,32 m mức báo động cấp III) và 16,29
    m ở Sơn Tây (1,89 m cao hơn mức báo động cấp III). Đồng thời mực nước ở các
    Sông Cầu, Sông Lô, Sông Thái Bình lên cao hơn bao giờ hết. Trận lũ năm 1971 đã
    gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100000 người, úng ngập 250000 ha và hơn
    2,7 triệu người bị thiệt hại. Môt trận lũ lớn khác vào tháng 8 năm 1945 gây vỡ đê tại
    79 điểm, gây ngập 11 tỉnh với tổng diện tích 312000 ha, ảnh hưởng tới cuộc sống
    của 4 triệu người. Gần đây lũ lụt kèm theo gió to hơn 100 km/giờ do bão Frankie
    gây nên vào ngày 24 tháng 7 năm 1996 làm 100 người bị thiệt mạng, 194000 căn
    nhà bị hư hại và hơn 177,000 ha bị úng ngập.
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi 2
    Chính vì vậy Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu khẩn trương lập phương án chuẩn
    bị quỹ đất, quỹ nhà phục vụ tạm cư, tái định cư để dự án kè cứng hóa sông Hồng
    khởi công vào đầu tháng 11/2005 và thành lập ra Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ
    sông Hồng chịu trách nhiệm quản lý thực hiện xây dựng các dự án kè cứng hóa bờ
    sông Hồng.
    Kè cứng hóa bờ sông Hồng (đoạn chạy qua Hà Nội) sẽ tạo cho 2 bên bờ sông
    Hồng một diện mạo khang trang, xứng tầm với vị trí trung tâm của Thủ đô. Dự án
    này thành công sẽ tăng cường khả năng thoát lũ của sông Hồng, góp phần ngăn
    chặn lấn chiếm, lòng sông, tạo đà triển khai quy hoạch thoát lũ cũng như tạo cơ sở
    để thành phố thực hiện các giai đoạn tiếp theo.
    Quản lý chi phí xây dựng tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng là
    một vấn đề quan trọng trong các dự án, để việc sử dụng chi phí xây dựng các dự án
    tiết kiệm đạt hiệu quả cao tránh lãng phí và thất thoát vốn ngân sách của các dự là
    điều được Ban quản lý đặc biệt quan tâm. Giám sát các hoạt động chi phí, kiểm soát
    và phân bổ chi phí. Chịu trách nhiệm toàn bộ về việc quản lý, sử dụng chi phí quản



    lý dự án. Thực hiện việc lập dự toán, quyết toán chi phí quản lý dự án; thẩm định và
    phê duyệt dự toán chi phí quản lý dự án đúng thời gian. Các dự án kè sông Hồng
    vốn đầu tư lớn với chi phí thực hiện dự án lớn, xây dựng trong kiều điện khó khăn
    và đặc thù riêng.
    Các giải pháp để nâng cao quản lý chi phí là cần thiết trong quản lý dự án và
    đặc biệt tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng. Đề suất một số giải pháp
    giúp Ban quản lý có thể quản lý tốt các chi phí xây dựng trong quá trình chuẩn bị
    cũng như triển khai thực hiện các dự án.
    2. Mục đích của đề tài:
    Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các
    dự án đầu tư xây dựng công trình bảo vệ bờ sông Hồng sử dụng vốn ngân sách Nhà
    nước tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa Sông Hồng.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ
    sở lý luận về khoa học quản lý dự án và những quy định hiện hành của hệ thống văn
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi 3
    bản pháp luật trong lĩnh v ực này . Đồng thời luận văn cũng sử dụ ng các phương
    pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài trong
    điều kiện Việt Nam hiện nay, đó là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; Phương
    pháp thống kê ; Phương pháp phân tích , so sánh; và một số phương pháp kết hợp
    khác.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    a. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư
    xây dựng công trình kè và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác này tại Ban quản lý
    dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng.
    b. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản
    lý chi phí ở Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng đối với các d ự án bảo vệ
    bờ sông được triển khai trong thời gian gần đây.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài:
    a. Ý ngh ĩa khoa học của đề tài
    Luận văn góp phần hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về chi phí , quản
    lý chi phí dự án xây dựng công trình, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt
    động quản lý này . Những nghiên cứu chuyên sâu về quản lý chi phí đầu tư trong
    loại hình dự án đặc thù phòng chống xói lở bờ sông sẽ là những tài liệu góp phần
    hoàn thiện hơn lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
    b. Ý ngh ĩa thực tiễn c ủa đề tài
    Kết quả phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản
    lý chi phí của dự án là những gợi ý thiết thự c, hữu ích có thể vận dụng vào công tác
    quản lý các dự án tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng.
    6. Kết quả dự kiến đạt được:
    Để đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn cần phải giải quyết được
    những kết quả sau đây:
    Học viên: Phạm Hồng Thắng Lớp: Cao học 19QLXD Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi 4
    - Hệ thống cơ sở lý luận về dự án và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
    công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Những kinh nghiệm đạt được trong
    quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình ở nước ta trong thời gian vừa qua;
    - Phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công
    trình bảo vệ bờ sông tại Ban quản lý dự án (QLDA) kè cứng hóa Sông Hồng;
    - Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các dự án đầu
    tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng , nhằm sử
    dụng tiết kiệm và hiệu quả chi phí các dự án xây dựng công trình bảo vệ bờ sông
    Hồng sử vốn ngân sách Nhà nước.
    7. Nội dung của luận văn:
    - Tổng quan chung về dự án , quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, quản
    lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
    - Tìm hiểu thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án kè
    cứng hóa bờ sông Hồng . Đánh giá những kết quả đạt được , những mặt còn tồn tại
    hạn chế trong công tác quản lý chi phí tại Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông
    Hồng.
    - Nghiên cứu giải pháp và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí
    các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Ban q uản lý dự án kè cứng
    hóa bờ sông Hồng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...