Luận Văn đề xuất kế hoạch hành động logistics của việt nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS 3
    I. Tổng quan về logistics 3
    1) Logistics là gì? 3
    2) Đặc điểm của logistics 5
    3) Vai trò của logistics 6
    a) Đối với hoạt động kinh tế quốc tế 6
    b) Đối với nền kinh tế quốc dân 7
    c) Đối với doanh nghiệp 8
    4) Phân loại logistics 9
    a) Theo hình thức hoạt động 9
    b) Theo quá trình 10
    5) Xu hướng phát triển logistics trên thế giới 11
    II. Các yếu tố cơ bản của hệ thống Logistics 12
    1) Cơ sở hạ tầng 12
    a) Đường biển 13
    b) Đường sông 15
    c) Đường bộ 15
    d) Đường sắt 17
    e) Đường hàng không 18
    f) Mạng lưới công nghệ thông tin 19
    2) Khung pháp lý và thể chế 20
    3) Người cung ứng dịch vụ Logistics (Logistics Service Provider - LSP) 21
    4) Người sử dụng dịch vụ Logistics 22
    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS VIỆT NAM 24
    I. Thực trạng hệ thống logistics Việt Nam 24
    1) Cơ sở hạ tầng 24
    a) Đường biển 25
    b) Đường sông 32
    c) Đường bộ 34
    d) Đường sắt 37
    e) Đường hàng không 39
    f) Mạng lưới công nghệ thông tin 42
    2) Hệ thống pháp luật 46
    3) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 48
    4) Người sử dụng dịch vụ logistics 51
    II. Phân thích SWOT 52
    1) Điểm mạnh 52
    2) Điểm yếu 53
    3) Cơ hội 54
    4) Thách thức 54
    CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM 56
    I. Mục tiêu của bản kế hoạch 56
    II. Kế hoạch hành động – Cơ sở hạ tầng 57
    1. Năng lực cảng 58
    2. Năng lực đường thủy nội địa 60
    3. Năng lực đường bộ 61
    4. Năng lực đường sắt 62
    5. Năng lực của các kho chứa hàng chờ làm thủ tục hải quan (ICD) trong đất liền/ cảng cạn và các bãi chờ làm dịch vụ logistics 63
    III. Kế hoạch hành động – Khung pháp luật 64
    IV. Kế hoạch hành động – Các nhà cung cấp dịch vụ logistics 67
    1) Cải thiện chất lượng dịch vụ logistics 68
    2) Mở rộng sự bao phủ vùng và toàn cầu 68
    a) Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng 69
    b) Tăng cường hoạt động sát nhập và mua lại (M&A) trong ngành cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam 69
    V. Kế hoạch hành động – Người sử dụng dịch vụ logistics 70
    1. Thực hành JIT 71
    2. Thuê ngoài dịch vụ logistics 72
    3. Dịch vụ và hạ tầng logistics cho sản xuất và thương mại 72
    VI. Kế hoạch hành động – Phát triển nguồn nhân lực 73
    1) Nâng cao kỹ năng của cán bộ Việt Nam trong việc phát triển chính sách logistics 74
    2) Nâng cao kỹ năng của đội ngũ quản lý và nhân viên về logistics 75
    3) Quản lý rủi ro trong logistics 76
    KẾT LUẬN 77
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


    LỜI MỞ ĐẦU
    Khi mới xuất hiện, logistics chỉ được xem như một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển, logistics đã được chuyên môn hóa và trở thành một hoạt động quan trọng trong giao thương quốc tế. Ngày nay, toàn cầu hóa càng mạnh mẽ, càng đòi hỏi sự phối hợp cao giữa các hoạt động vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không và cả Internet. Điều này càng làm cho hệ thống logistics trở nên phức tạp.
    Ở Việt Nam, logistics vẫn còn là thuật ngữ khá mới mẻ. Hầu hết mọi người đều cho rằng hoạt động logistics chỉ đơn thuần là hoạt động giao nhận hàng hóa hay thậm chí chỉ là dịch vụ vận tải. Bởi thế mà các công ty từ những công ty vận tải đường bộ đến các nhà giao nhận, các hàng vận tải hàng không và bưu điện đều dùng từ “logistics” để mô tả những gì họ đang cung cấp. Trong những năm trở lại đây, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động logistics đối với sự phát triển đất nước, Nhà nước ta cũng đã có nhiều quy hoạch, đầu tư vào cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển sâu rộng hoạt động logistics. Mặc dù, với những thuận lợi hiện có, nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển logistics trong tương lai nhưng vì “sinh sau đẻ muộn” nên năng lực hệ thống logistics nước ta còn nhiều yếu kém và hạn chế. Để phát triển ngành logistics một cách toàn diện trong thời gian tới, việc xây dựng một kế hoạch hành động logistics đang là vấn đề hết sức cấp thiết.
    Chính vì thế, em đã quyết định chọn đề tài “Đề xuất kế hoạch hành động logistics của Việt Nam” với mong muốn được đóng góp những cảm nhận, đánh giá, và hiểu biết của bản thân em về năng lực hệ thống logistics Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện bản kế hoạch hành động logistics quốc gia.
    Kết cấu của khóa luận bao gồm 3 chương :
    Chương I : Lý luận chung về logistics
    Chương II : Phân tích thực trạng hệ thống logistics Việt Nam
    Chương III: Đề xuất kế hoạch hành động logistics của Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...