Đồ Án Đề xuất giải pháp để vượt rào cản chống bán phá ở nước nhập khẩu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I/ Khái niệm bán phá giá, các hình thức, vai trò, mặt trái của bán phá giá.
    1.Khái niệm bán phá giá

    Theo Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADP) bán phá giá là việc bán một hàng hố nào đĩ với giá thấp hơn giá của nĩ trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu. Nĩi một cách đơn giản, để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánh giá cả ở hai thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định giá hàng hố ở thị trường nước xuất khẩu (giá trị bình thường) và giá ở thị trường nước nhập khẩu (giá xuất khẩu) để tạo ra cơ sở chính xác cho sự so sánh giá trên hai thị trường là khá phức tạp.
    Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hố là giá của hàng hố đã được ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất khẩu. Khi khơng cĩ giá nội địa để so sánh thì gía trị bình thường được coi là tổng các chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hố cộng với một phần lợi nhuận nào đĩ. Hoặc theo cách khác, giá trị bình thường cĩ thể là giá xuất khẩu sang một nước thứ ba.Trong trường hợp khi nước xuất khẩu chưa được cơng nhận là cĩ nền kinh tế thị trường thì giá trị bình thường được xác định trên cơ sở giá hàng hố tương tự của một nước thứ ba cĩ nền kinh tế thị trường.
    2. Các loại bán phá giá
    Theo thơng lệ quốc tế, người ta chia hành động bán phá giá thành 2 loại: bán phá giá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa và bán phá giá hàng nhập khẩu. Hai trường hợp này thường được tách riêng và được giải quyết theo hai bộ luật riêng biệt.
    - Bán phá giá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa là việc cá nhân hoặc tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp hơn giá thành tại thị trường trong nước. Mục tiêu của hành động bán phá giá này là nhằm loại bỏ khỏi thị trường, hoặc ngăn cản sự thâm nhập thị trường, của một doanh nghiệp hay một sản phẩm của doanh nghiệp.
    - Bán phá giá hàng nhập khẩu là việc doanh nghiệp nước ngồi bán hàng hĩa dưới chi phí tại nước nhập khẩu.
    Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana về quan hệ thương mại quốc tế, những nước tham gia đã chia việc phá giá thành 4 loại:
    - Phá giá về giá: Là hành vi được quy định trong điều VI của Hiệp định GATT (“sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thơng thường của sản phẩm”).
    - Phá giá dịch vụ: Là hành vi tạo ra lợi thế về giá do cĩ phá giá cung cấp dịch vụ vận tải biển.
    - Phá giá hối đối: Là hành vi dựa trên cơ sở khống chế tỷ giá hối đối để đạt được lợi thế cạnh tranh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...