Luận Văn Đề xuất chiến lược hội nhập kế toán quốc tế cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    Trang





    Mở ñầu . 1



    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chương 1: HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÁC QUỐC GIA .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống kế toán các quốc gia .
    [/TD]
    [TD]
    5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Hệ thống bút toán kép – nền tảng của kế toán hiện ñại .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Sự phát triển của hệ thống kế toán các quốc gia
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.3. Cấu trúc của hệ thống kế toán quốc gia .
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.4. Sự khác biệt hệ thống kế toán các quốc gia .
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc hình thành hệ thống kế toán quốc gia
    [/TD]
    [TD]
    16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Quan ñiểm của Christopher Nobes
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Quan ñiểm của Gray
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hệ thống kế toán Việt Nam
    [/TD]
    [TD]
    24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.3 Môi trường kinh doanh .
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2. Môi trường pháp lý
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.3. Môi trường văn hoá .
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    1.4. Phân loại hệ thống kế toán trên thế giới .
    [/TD]
    [TD]
    29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1. Các phương pháp phân loại hệ thống kế toán quốc gia .
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2. ðánh giá các phương pháp phân loại .
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chương 2: TỪ HÒA HỢP ðẾN HỘI TỤ KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA KẾ TOÁN VIỆT NAM
    [/TD]
    [TD]


    37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2.1. Quá trình hòa hợp kế toán quốc tế
    [/TD]
    [TD]
    37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Sự cần thiết của quá trình hòa hợp kế toán quốc tế .
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Quá trình hòa hợp kế toán trước khi IASC ra ñời . .
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3. Sự hình thành của Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.4. Sự hòa hợp quốc tế sau khi IASC ra ñời
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2.2. Quá trình hội tụ kế toán quốc tế .
    [/TD]
    [TD]
    44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Yêu cầu hội tụ kế toán quốc tế .
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Quá trình hội tụ kế toán quốc tế .
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Các trở ngại và giải pháp .
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2.3. Chiến lược hội nhập quốc tế về kế toán tại các nước và bài học kinh
    [/TD]
    [TD]
    55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]nghiệm cho Việt Nam .
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1. Sự cần thiết một chiến lược hội nhập quốc tế về kế toán. .
    2.3.2. Chiến lược hội nhập quốc tế về kế toán tại một số quốc gia trên thế giới .
    [/TD]
    [TD]55



    56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2.4. Quá trình hội nhập của kế toán Việt Nam hiện nay .
    [/TD]
    [TD]
    65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.1. Quá trình hội nhập của kế toán Việt Nam qua các giai ñoạn .
    2.4.2. ðặc ñiểm của hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay và những vấn ñề ñặt ra cho quá trình hội nhập kế toán quốc tế
    [/TD]
    [TD]65



    71
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chương 3: CHIẾN LƯỢC CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KẾ TOÁN QUỐC TẾ
    [/TD]
    [TD]


    84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    3.1. Các nguyên tắc xây dựng chiến lược . .

    3.1.1. Phải xuất phát từ môi trường kinh doanh, pháp lý và văn hóa của

    Việt Nam. .
    [/TD]
    [TD]
    84



    84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2. Phải tính ñến yếu tố thời gian và tính tương tác với sự phát triển của

    nền kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]


    84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3. Phải tính ñến sự ñóng góp của nhiều bên, ngoài vai trò của Bộ Tài chính .
    [/TD]
    [TD]


    85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    3.2. Các nội dung cơ bản của chiến lược .
    [/TD]
    [TD]
    85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Xác ñịnh mục tiêu
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Lộ trình và công bố lộ trình .
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    3.3. Các giải pháp chiến lược
    [/TD]
    [TD]
    87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. ðẩy mạnh những nghiên cứu về lý thuyết kế toán
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Thiết lập một cơ chế mới cho hệ thống kế toán Việt Nam
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.3. Nâng cao năng lực ñội ngũ kế toán viên
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.4. Cải tiến phương pháp giảng dạy kế toán trong nhà trường
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5. Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam .
    3.3.6. Tăng cường việc giám sát và nâng cao chất lượng hoạt ñộng kiểm toán .
    [/TD]
    [TD]94



    95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.7. Nâng cao vai trò và chức năng của các tổ chức nghề nghiệp
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


    IAS: International Accounting Standars.
    Chuẩn mực kế toán quốc tế.

    IFRS: International Financial Reporting Standars.
    Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.

    IASC: International Accounting Standar Committee
    Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.

    IASB: International Accounting Standar Board
    Hội ñồng chuẩn mực kế toán quốc tế.

    FASB: Financial Accounting Standar Board
    Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (Mỹ)

    VAA: Vietnam Association Accountants anh Auditors
    Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam

    VAS: Vietnamese Accounting Standards
    Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

    VACPA: Vietnam Association of Certified Public Accountants
    Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

    SEC: Securities and Exchange Commission
    Ủy ban chứng khoán (Mỹ)





    DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH




    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD]Hình 1.1: Phân loại hệ thống kế toán theo quyền hạn và tính tuân thủ .
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.2: Phân loại hệ thống kế toán theo tính ñánh giá và công khai .
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.3: Sự phân loại các hệ thống kế toán theo Christopher Nobes
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1: Chương trình hội tụ ngắn hạn giữa FASB và IASB .
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2: Tình hình sử dụng IFRS trên thế giới tính ñến tháng 8/2008 .
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trang







    MỞ ðẦU



    1. Sự cần thiết khách quan của ñề tài:



    Hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ và phức tạp. Sự chuyển dịch ñầu tư từ quốc gia này sang quốc gia khác ñã trở nên phổ biến, ñặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn quốc tế trong giai ñoạn này ñã làm thay ñổi ñáng kể những thông lệ quốc tế trên tất cả các phương diện. Kế toán, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng ñã có những thay ñổi lớn mang tính quốc tế trong thời gian qua, là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia và tổ chức nghề nghiệp trên thế giới.


    Khi mới ban hành, các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) chủ yếu tập trung vào việc rút ngắn khoảng cách các khác biệt về kế toán giữa các quốc gia, với mục tiêu “hòa hợp” các chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế, song từ năm 2000 ñến nay ñã có sự chuyển hướng lớn. Trong xu thế phát triển của thị trường vốn quốc tế, các nhà ñầu tư sẽ có nhiều sự lựa chọn cho quyết ñịnh ñầu tư của mình. Vì vậy các yếu tố có ảnh hưởng ñến quyết ñịnh ñầu tư ñược xem là rất quan trọng và cần ñược xem xét kỹ lưỡng. Các báo cáo tài chính sẽ trở thành những nguồn thông tin quan trọng ñể các nhà ñầu tư phân tích, ñánh giá và ra quyết ñịnh. ðể ra quyết ñịnh ñúng ñắn ñòi hỏi các báo cáo tài chính phải cung cấp thông tin thật trung thực và ñáng tin cậy. Bên cạnh ñó, các báo cáo tài chính cũng phải ñảm bảo tính so sánh giữa các công ty với nhau hoặc giữa công ty của quốc gia này với quốc gia khác. ðiều này chỉ có thể thực hiện ñược nếu các báo cáo tài chính ñược lập trên cùng một cơ sở, nguyên tắc chung. Xuất phát từ yêu cầu này, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế ñã chuyển trọng tâm sang xây dựng các chuẩn mực phức tạp hơn, có thể bắt buộc các thị trường vốn trên toàn thế giới phải tôn trọng. Hệ thống chuẩn mực này dựa trên các IAS trước ñây







    nhưng ñược sửa ñổi hoặc ban hành mới theo hướng “hội tụ” các chuẩn mực về một ñiểm chung, mục tiêu là mang ñến một hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế chất lượng cao ñược chấp nhận toàn cầu nhằm tạo ra một chuẩn chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính cho các giao dịch trên thị trường vốn quốc tế và ñược gọi là Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Có thể nói, hiện nay IFRS ñang dần trở thành như một bộ luật chung về kế toán cho tất cả các quốc gia nếu muốn hội nhập với kinh tế thế giới.

    Mỗi quốc gia với những ñặc ñiềm về kinh tế, văn hóa, hệ thống luật pháp khác nhau sẽ có một hệ thống kế toán khác nhau. Nhưng ñể hội nhập với thế giới thì bất cứ quốc gia nào cũng ñòi hỏi hệ thống kế toán, kiểm toán phải ñược nghiên cứu, xây dựng sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Thời gian qua ñã có rất nhiều thay ñổi quan trọng trong lĩnh vực kế toán và báo cáo tài chính, các tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế ñang cố gắng hài hoà các nguyên tắc kế toán ñược thừa nhận của Mỹ (US GAAP) và các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Liên minh Châu Âu ñang yêu cầu tất cả các công ty ñược niêm yết phải áp dụng IFRS trước năm 2005, và nhiều quốc gia ñã ban hành các chuẩn mực kế toán quốc gia của mình theo hướng gần với IFRS. Lộ trình ñi từ hòa hợp ñến hội tụ kế toán quốc tế ñang ñược cả thế giới cùng nỗ lực thực hiện.

    Việt Nam ñang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp ñầu tư và có nhiều cơ hội vươn ra thế giới. Do vậy, tham gia sân chơi chung, Việt Nam cũng phải tuân thủ những quy luật, quy ñịnh chung của thế giới và việc Việt Nam tuân thủ IFRS là một tất yếu. Hệ thống kế toán của Việt Nam trong những năm gần ñây ñã liên tục ñược phát triển và hoàn thiện nhằm tiệm cận với các IFRS và ñáp ứng những ñòi hỏi của một nền kinh tế ñang phát triển và các giao dịch có tính quốc tế. Song, việc hoàn thiện hệ thống kế toán, xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán phù hợp với







    IFRS là ñiều không ñơn giản trong ñiều kiện Việt Nam chưa phát triển ngang bằng với các quốc gia khác ñể có thể áp dụng các IFRS một cách trọn vẹn. Vì vậy cần thiết phải xây dựng một chiến lược mới với từng bước ñi, cách làm cụ thể ñể có thể hội tụ thành công với kế toán quốc tế.

    Việc nghiên cứu quá trình hòa hợp và hội tụ kế toán quốc tế là hết sức cần thiết, từ ñó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm và ñề xuất các chiến lược ñể Việt Nam ñạt ñược mục tiêu hội tụ của mình ñáp ứng những ñòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập toàn cầu. Vì lý do này mà tôi ñã chọn ñề tài “ðề xuất chiến lược hội nhập kế toán quốc tế cho Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.

    2. Mục tiêu nghiên cứu


    Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của hệ thống kế toán các quốc gia và quá trình ñi từ hòa hợp ñến hội tụ với kế toán quốc tế trên thế giới sẽ ñánh giá khả năng hội nhập với kế toán quốc tế của Việt Nam từ ñó ñưa ra các chiến lược ñể Việt Nam có thể hội tụ với kế toán quốc tế. Chiến lược phải giải quyết các vấn ñề như: hội tụ từng phần hay toàn phần, bộ phận nào cần thiết hội tụ, xây dựng lộ trình, bước ñi, phương thức hội tụ và các giải pháp cho việc thực hiện chiến lược.

    3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu


    Luận văn ñược nghiên cứu ở mức ñộ của lý thuyết kế toán, không ñề cập ñến các lĩnh vực kế toán cụ thể như kế toán tài chính, kế toán quản trị cũng không ñi sâu vào phần tích từng chuẩn mực kế toán cụ thể của từng quốc gia và quốc tế. ðề tài chỉ khảo sát một cách tổng quát về vấn ñề hòa hợp và hội tụ kế toán trên thế giới, mà chủ yếu tập trung vào các quốc gia lớn, nền kinh tế, khu vực có ảnh hưởng lớn ñến kế toán quốc tế. ðặc biệt là nghiên cứu các bước ñi, chiến lược của các quốc gia ñể học hỏi kinh nghiệm và ñề xuất chiến lược cho Việt Nam.







    Luận văn cũng chỉ tập trung vào lĩnh vực kế toán doanh nghiệp, các vấn ñề về kế toán khu vực công chưa ñược ñề cập trong ñề tài này.

    4. Phương pháp nghiên cứu


    Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, nghiên cứu vấn ñề trong mối quan hệ vận ñộng và phát triển, ñi từ quá khứ, hiện tại ñến dự ñoán tương lai. Bên cạnh ñó còn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và ñối chiếu ñể giải quyết vấn ñề của mục tiêu nghiên cứu.

    5. Kết cấu luận văn


    Luận văn có kết cấu như sau:


    - Mở ñầu

    - Chương 1: Hệ thống kế toán các quốc gia

    - Chương 2: Từ hòa hợp ñến hội tụ kế toán quốc tế

    - Chương 3: Chiến lược cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kế toán quốc tế.

    - Kết luận

    - Tài liệu tham khảo

    - Phụ lục
     
Đang tải...