Chuyên Đề đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . i
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . . iv
    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU . vi
    LỜI MỞ ĐẦU . vii
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ
    XẤU . 1
    1.1. SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 1
    1.1.1. Khái niệm NHTM . . 1
    1.1.2. Đặc điểm của NHTM . 2
    1.1.3. Vai trò của hệ thống NHTM . . 3
    1.1.4. Các nghiệp vụ của NHTM . . 4
    1.2. LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . . 8
    1.2.1. Khái niệm . . 8
    1.2.2. Tiêu chí phân loại nợ xấu . . 10
    1.2.3. Tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM . . 13
    1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NƯỚC
    TRÊN THẾ GIỚI. 13
    1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ: . 13
    1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc: . . 16
    1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc: . . 20
    1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các
    nước: . . 24




    ii
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU
    CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM . 27
    2.1. Những quy định pháp lý liên quan đến an toàn trong hoạt động tín dụng
    và xử lý nợ của NHTM . . 27
    2.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam trên địa bàn
    Tp.HCM . 28
    2.2.1. Sơ lược về hệ thống NHTM Việt Nam . . 28
    2.2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam . . 29
    2.2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh của các NHTM tại địa bàn Tp.HCM 33
    2.3. Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn Tp.HCM . . 37
    2.3.1. Thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM VN . . 37
    2.3.2. Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn Tp.HCM . . 38
    2.4. Thực trạng các hoạt động xử lý nợ xấu tại Việt Nam . 42
    2.4.1. Công tác quản lý rủi ro tín dụng . 42
    2.4.2. Công tác xử lý nợ xấu . 45
    2.5. Đánh giá chung . 55
    2.5.1. Đánh giá chung về công tác xử lý nợ xấu tại Việt Nam . . 55
    2.5.2. Những vấn đề đặt ra cho công tác xử lý nợ xấu tại Việt Nam . . 57
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 58
    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA
    CÁC NHTM CÓ TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP.HCM . . 59
    3.1. Giới thiệu mô hình . . 59
    3.2. Kiểm định mô hình . 60




    iii
    3.2.1. Phương pháp . . 60
    3.2.2. Dữ liệu và mô tả . . 60
    3.2.3. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy . 61
    3.2.4. Kiểm định sự có mặt của biến không cần thiết . . 62
    3.2.5. Kiểm định bổ sung . . 64
    3.3. Kết luận từ mô hình hồi quy . 66
    3.4. Hạn chế từ mô hình . . 68
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 69
    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ
    XẤU . . 70
    4.1. Kiến nghị dựa trên bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới . 70
    4.2. Kiến nghị đi từ thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM Việt Nam hiện
    nay . 71
    4.3. Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được các
    NHTM áp dụng . 72
    4.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và NHNN . 72
    4.3.2. Nhóm giải pháp đối với các NHTM . 74
    4.4. Kiếm nghị từ mô hình . . 76
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 . 77
    KẾT LUẬN . . i
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . ii
    PHỤ LỤC . v

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Nợ xấu là một trong những nhân tố tác động xấu đến thị trường tài chính và
    ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe nền kinh tế. Trong những năm vừa qua do ảnh
    hưởng của cuộc khủng hoảng 2008 kéo theo sự suy giảm kinh tế toàn cầu, bong bóng
    bất động sản tan vỡ, hàng loạt doanh nghiệp phá sản làm cho nợ xấu của Việt Nam
    gia tăng nhanh chóng và thực sự trở thành một thách thức lớn của nền kinh tế.
    Ngoài việc phải đối mặt với tính thanh khoản kém, huy động vốn khó khăn,
    sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước các ngân hàng
    còn phải đối mặt với sức ép tăng trưởng tín dụng. Yếu tố này tác động không nhỏ làm
    nợ xấu không ngừng gia tăng và kết quả là làm suy giảm lợi nhuận của ngân hàng.
    Bên cạnh đó, công tác xử lý nợ xấu hiện nay vẫn chưa đạt được hiệu quả cao.
    Do đó, đây là vấn đề được Chính phủ và các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Thêm vào
    đó, kinh nghiệm của các quốc gia đi trước sẽ là nguồn tham khảo vô cùng quý giá cho
    Việt Nam học tập và áp dụng. Nhằm đánh giá tổng quát thực trạng, các phương pháp
    xử lý nợ xấu trong NHTMCP cũng như tìm ra các nhân tố tác động mạnh đến nợ xấu,
    nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ
    LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÓ TRỤ SỞ
    CHÍNH Ở TPHCM
    ”. Nhóm mong rằng với nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu của nhóm
    có thể đóng góp thêm một số kiến nghị để hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu cho các
    ngân hàng.
    2. Câu hỏi nghiên cứu
    Bài nghiên cứu nhằm mục đích giải đáp các câu hỏi:
    - Việt Nam có thể học hỏi những kinh nghiệm xử lý nợ xấu nào từ các nước trên
    thế giới?




    viii
    - Thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP có trụ sở chính tại TPHCM như thế nào?
    - Công tác xử lý nợ xấu hiện nay còn hạn chế nào cần khắc phục?
    - Nhân tố nào tác động mạnh đến nợ xấu?
    - Những đề xuất nào cho công tác xử lý nợ xấu hoàn thiện và hiệu quả hơn?
    3. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp thống kê mô tả dựa trên số liệu thu thập từ Internet, báo cáo tài
    chính, báo cáo thường niên của các NHTMCP trụ sở chính tại TPHCM.
    - Phương pháp định lượng với số liệu thứ cấp, từ mô hình này tìm ra các nhân tố
    tác động mạnh đến tình hình nợ xấu hiện nay
    4. Mục tiêu nghiên cứu.
    Bài nghiên cứu đi sâu tìm hiểu kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước trên
    thế giới, học hỏi từ những thành quả mà họ đạt được. Sau đó, tiếp tục phân tích thực
    trạng nợ xấu hiện nay cũng như những phương pháp xử lý đang được các ngân hàng
    áp dụng để tìm ra các mặt còn hạn chế. Tiếp theo, dựa vào phân tích định lượng các
    nhân tố được tiến hành nhằm tìm ra các nhân tố nào có tác động mạnh. Từ đó đề xuất
    một số kiến nghị góp phần tăng cường công tác xử lý nợ xấu cho hệ thống NHTM
    Việt Nam.
    5. Kết cấu.
    Chương 1: Cơ sở lý luận về NHTM và nợ xấu.
    Trong chương này khái quát về khái niệm của NHTM và nợ xấu, nên bật các
    đặc trưng cũng như ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động của các ngân hàng. Các bài
    học kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc
    được tìm hiểu rõ với mục đích tìm ra những kinh nghiệm quý báu áp dụng cho Việt
    Nam.




    ix
    Chương 2: Thực trạng nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu của các NHTM
    trên địa bàn Tp.HCM.
    Chương 2 đi vào phân tích tình hình thực trạng nợ xấu của các NHTMCP có
    trụ sở chính tại TPHCM cũng như các phương pháp xử lý nợ xấu đang được áp dụng
    hiện nay. Qua đó đưa ra những tồn tại, hạn chế cần phải hoàn thiện hơn trong công
    tác xử lý nợ xấu.
    Chương 3: Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu của các NHTM có
    trụ sở chính tại Tp.HCM
    Sử dụng mô hình kiểm định một số nhân tố tác động đến nợ xấu theo nghiên
    cứu của Xiaofen Chen, xác định các nhân tố nào thực sự tác động đến nợ xấu của các
    NHTMCP tại Tp.HCM và tính mạnh yếu của các tác động đó.
    Chương 4: Một số kiến nghị đối với công tác xử lý nợ xấu
    Dựa trên kinh nghiệm các nước trên thế giới, thực trạng nợ xấu cũng như công
    tác xử lý hiện nay và qua mô hình tìm ra ảnh hưởng của các nhân tố nhóm nghiên cứu
    đưa ra một số đề xuất biện pháp quản lý vả xử lý nợ xấu cho các NHTMCP.
    6. Ý nghĩa của đề tài.
    Đề tài đạt được mục tiêu tìm hiểu thực trạng nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu
    tại các NHTMCP có trụ sở chính tại TPCHM hiện nay, đánh giá những tồn tại cần
    phải khắc phục. Và đề tài cũng đã rút ra được một số bài học xử lý nợ cho Việt Nam
    từ các nước trên thế giới. Qua đó đề xuất một số phương pháp quản lý và xử lý nợ
    xấu cho Chính phủ, NHNN và các NHTMCP Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...