Tài liệu Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ)

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ)

    MỞ ĐẦU

    I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI.
    Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiờn và bảo vệ môi trường nhằm giảm nghèo là thách thức lớn đối với hầu hết các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam. Quản lư môi trường tốt, sử dụng hợp lư tài nguyên đóng vai tṛ quan trọng đối với giảm nghèo đói, tăng trưởng bền vững và đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dơn, toàn xă hội và là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) ở cỏc xó nghốo đó cú những chuyển biến tích cực và đạt được một số kết quả nhất định. Nhận thức về bảo vệ môi trường trong xă hội, các tổ chức, cá nhân được nâng lên một bước. Các ngành, các cấp đă quan tâm nhiều hơn tới công tác bảo vệ môi trường và đúi nghốo. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường c̣n nhiều hạn chế, yếu kém, chưa chưa theo kịp tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá. Trong đó, nguyên nhân chính là nhận thức bảo vệ môi trường trong xă hội, của người dân chưa đầy đủ, ư thức chấp hành pháp luật về môi trường của nhiều tổ chức, cá nhân c̣n yếu. Đặc biệt là người dân nghốo, cỏc cộng đồng nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, người dân chỉ quan tâm tới việc giải quyết nhu cầu mưu sinh hằng ngày mà chưa quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường. Để kiếm sống, người dân nghèo sẵn sàng đánh bắt cá bằng chất nổ, bằng xung điện; sử dụng bừa băi thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp, san lấp ao hồ, sông suối mà không quan tâm tới hậu quả của những hoạt động này ảnh hưởng đến môi trường như thế nào. Một số địa phương lănh đạo chỉ đạo điều hành c̣n nặng về các mục tiêu kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường, chưa kiên quyết trong xử lư các hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Điều đó càng làm cho công tác BVMT ở cỏc xó nghốo, khu dân cư nghốo cũn gặp nhiều khó khăn.
    Dựa trên cơ sở lư thuyết của kinh tế học quản lư môi trường, một sựđánh giá rà soát lại t́nh h́nh quản lư môi trường của cỏc xó nghốo để từ đó hướng đến đề xuất một số giải pháp cho cỏc xó đó là lư do em chọn đề tài
    Đề xuất 1 số giải pháp quản lư môi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ) .
    II. MỤC TIÊU CỦA PHẠM VI ĐỂ TÀI:
    Mục tiêu chung.
    Đôi khi những người dân ở những vùng miền nghèo đói họ chưa có những cái nh́n đúng đắn về t́nh h́nh môi trường bởi v́ với họ đó dường như là một khái niệm rất trừu tượng. Chính v́ vậy việc đưa ra một số giải pháp hiện thời là đi từ nhận thức cho đến quản lư chính quyển địa phương là bước đi đầu trong quá tŕnh quản lư địa phương nghèo.
    Mục tiêu cụ thể.
    - Nhận thức được thế nào là quản lư môi trường.
    - Đánh giá hiện trạng môi trường tại cỏc xó nghốo điển h́nh là ba xó nghốo Kim Quan, Cẩm Yên, Đại Đồng.
    - Định hướng một số giải pháp cho quản lư môi trường tại các làng xă sao cho phù hợp với môi trường và cuộc sống của người dân nghèo.
    Phạm vi đề tài.
    Đề tài nghiên cứu ba xó nghốo điển h́nh của Hà Nội ( Hà Tây cũ ) là Kim Quan, Cẩm Yên, Đại Đồng.

    III. KẾT CẤU ĐỂ TÀI.
    Đề tài này chia làm 3 chương.
    Chương I: Tổng quan về quản lư môi trường.
    Chương II: Hiện trạng kinh tế xă hội và quản lư môi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội.
    Chương III. Đề xuất một các giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả công tác quản lư môi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội.
    IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    v Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu.
    v Phương pháp điều tra xă hội học.
    v Phương pháp đánh giá tác động môi trường.
    Trong quá tŕnh thực hiện chuyên đề thực tập của ḿnh em được sư giúp đỡ nhiệt t́nh của Tiến sỹ Lê Hà Thanh, em xin chân thành cảm ơn cụ đó nhiệt t́nh giúp đỡ em.
    Lời cam đoan : ô Tụi xin cam đoan nội dung báo cáo đă viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghộp cỏc báo cáo hoặc luận văn của người khác ; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trường ằ.

    Hà Nội ngày 29-4-2009





    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LƯ MÔI TRƯỜNG

    1.1 Khái niệm chung về quản lư môi trường.
    Quản lư môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản lư môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành tác động các hoạt động phát triến trong hệ thống môi trường và khách thể quản lư môi trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lư môi trường đă để ra phù hợp với luật pháp và thông lệ hiện hành”.
    Thực chất của quản lư môi trường là quản lư con người trong các hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiểm năng và cơ hội của hệ thống môi trường.
    Xét về bản chất kinh tế-xă hội, quản lư môi trường là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lư v́ mục tiêu lợi ích của hệ thống, bảo đảm cho các hệ thống môi trường tồn tại hoạt động và phát triển lâu dài, cân bằng và ổn định v́ lợi ích cả vật chất và tinh thần của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau, v́ lợi ích của cá nhơn,cộng đồng, địa phương, vùng quốc gia, khu vực và quốc tế. Mục tiêu của hệ thống môi trường là do chủ thể quản lư môi trường đảm nhận. Họ là chủ sở hữu của hệ thống môi trường và là người nắm giữ quyền lực của hệ thống môi trường. Nói một cách khác, bản chất của quản lư môi trường tùy thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống môi trường.
    1.2 Đối tượng của quản lư môi trường.
    Quản lư môi trường, trước hết là quản lư một hệ thống bao gồm các phần tử (yếu tố) nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại , phát triển của con người và thiờn nhiên. Đó là một hệ thống bao gồm các phần tử của thế giới vô sinh và hữu sinh hoạt động theo những quy luật khác nhau và có con người tham dự.
    Trong khi đó hệ thống môi trường có những đặc tính cơ bản sau đây.
    1.2.1 Có cấu trúc phức tạp.
    Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử thành phần hợp thành. Các phần tử đú cú bản chất khác nhau( tự nhiên, kinh tế, dân cư và xă hội) và bị chi phối bởi các quy luật hoạt động khác nhau, đôi khi đối lập với nhau. Tính cấu trúc của hệ thống môi trường đôi khi thể hiện chủ yếu ở cấu trúc chức năng và cấu trúc bậc thang. Theo chức năng, chúng ta có thể phân hệ thống môi trường thành vô số hệ hoạt động theo những chức năng khác nhau. Tương tự như vậy, theo bậc thang ( quy mô), chúng ta có thể phân hệ thống môi trường thành các hệ từ lớn đến nhỏ, từ vĩ mô đến vi mô. Dù được phân theo chức năng hay phân theo theo bậc thang, các phần tử cơ cấu của hệ thống môi trường cũng thường xuyên tác động qua lại quy định và phụ thuộc lẫn nhau ( thông qua trao đổi năng lượng vật chất thông tin và liên tục), làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động và phát triển. V́ vậy mỗi sự thay đổi nào đó dù là rất nhỏ, của một phần tử của hệ thống môi trường đều gây ra một phản ứng dây chuyền cho toàn hệ, làm suy giảm hoặc gia tăng số lượng và chất lượng môi trường, không phụ thuộc vào ư trí của con người.
    1.2.2 Tính hoạt động.
    Hệ thống môi trường không phải là một hệ tĩnh, mà luôn luôn thay đổi trong cấu trúc của nó, trong từng phân tử và trong quan hệ tương tác của chúng. Bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ thống đều tiềm chứa khả năng làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằng vốn có của hệ thống và hệ thống có xu hướng lập thành một hệ thống cân bằng mới. Đó là bản chất của quá tŕnh vận động và phát triển của hệ thống môi trường. Đặc tính cân bằng động cần được tính trong hoạt động cũng như trong quản lư môi trường.
    1.2.3 Tính mở.
    Môi trường dù ở quy mô lớn hay quy mô nhỏ cũng để là một hệ thống mở. Cỏc ḍng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy’ trong không gian và theo thời gian (từ hệ lớn như vũ trụ đến hệ nhỏ như hành tinh Trái đất đến các hệ nhỏ hơn nữa và ngược lại, từ trạng thái này sang trang thỏi khỏc, từ các hệ quá khứ đến cá hệ hiện tại và tiếp nối đến các thế hệ tương lai). V́ thế các vấn đề môi trường ở các mức độ khác nhau không chỉ mang tính địa phương mà mang tớnh liờn vựng, liờn quốc gia, toàn cầu và tính lâu dài. Chúng cần được giải quyết bằng nỗ lực của các cộng đồng, bằng sự phối hợp liên ngành liên quốc gia, liên khu vực với một tầm nh́n xa, trông rộng v́ lợi ích của thế hệ hôm nay và lợi ích của thệ hệ mai sau.
     
Đang tải...