Tài liệu đề tự luyện thi đại học số 16

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MÔN: HÓA HỌC
    Thời gian làm bài: 90 phút
    (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133,
    Mg= 24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108)
    Câu 1. Cation X3+ và anion Y2– đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X, Y trong bảng
    tuần hoàn lần lượt là
    A. chu kì 3, nhóm IIIA và chu kì 2, nhóm VIA.
    B. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VIA.
    C. chu kì 3, nhóm IIIA và chu kì 2, nhóm VIIA.
    D. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VIIA.
    Câu 2. Cho phương trình ion thu gọn: Zn + NO3 + OH–
    ZnO2 +NH3+ H2O
    2
    Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng trên là
    A. 9.
    B. 10.
    C. 11.
    D. 12.
    Câu 3. Cho các chất: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch Br2, dung dịch NaCl. Khi
    cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, số phản ứng có thể xảy ra là
    A. 2.
    B. 3.
    C. 5.
    D. 4.
    Câu 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO
    (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản
    ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
    A. 7,8.
    B. 8,8.
    C. 7,4.
    D. 9,2.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...