Tài liệu đề tự luyện thi đại học số 07

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MÔN: HÓA HỌC
    Thời gian làm bài: 90 phút
    (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Mg=
    24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108)
    Câu 1. Nguyên tố kim loại R ở chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
    A. Tính oxi hóa của ion Rn+ yếu hơn so với Cu2+ .
    B. Để điều chế kim loại R có thể điện phân dung dịch muối RCln.
    C. R có hóa trị không đổi trong các phản ứng hóa học.
    D. R có phản ứng với dung dịch HCl.
    Câu 2. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
    Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới thì :
    A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
    B. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
    C. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
    D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần.
    Câu 3. Trong dãy biến hóa sau :
    C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC2H5  C2H5OH
    Số phản ứng oxi hóa–khử là
    A. 2
    B. 3
    C. 4
    D. 5
    Câu 4. Cho phản ứng thuận nghịch : CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k)
    Khi cân bằng được thiết lập, nồng độ cân bằng của các chất trong hệ là:
    [CO] = 0,16 mol/l ; [H2O] = 0,32 mol/l ; [CO2] = 0,32 mol /l ; [H2] = 0,32 mol/l.
    Hằng số cân bằng của phản ứng trên là
    A. 2.
    B. 3.
    C. 4.
    D. 5.
    Câu 5. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế được 500 ml dung dịch NaOH có pH = 12 là
    A. 0,2 gam.
    B. 0,4 gam.
    C. 2 gam.
    D. 4 gam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...