Tiểu Luận Để tồn tại, vi sinh vật cần thực hiện những quá trình dinh dưỡng nào. Ý nghĩa của từng quá trình din

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHOA DẦU KHÍ
    Hà Nội , 10/2012




    Mục Lục

    Danh mục hình 2
    Nhn xét của giáo viên 3
    Li mđầu 1

    I. Tổng quan về vi sinh vật 2
    1.1. Lược sử nghiên cứu vi sinh vật - [1] 2
    1.2. Khái niệm - phân loại .2
    1.3. Đặc điểm chung của vi sinh vật .3
    1.4. Vai trò của vi sinh vật 4
    Chương II. Các quá trình dinh dưỡng của vi sinh vật 6

    2.1. Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật 6
    2.2. Các chất dinh dưỡng và chức năng của mỗi loại .8
    2.2.1. Phân loại 8
    2.2.2. Nguồn chất dinh dưỡng và chức năng của chúng 8
    2.2.2.1. Dinh dưỡng cacbon 9
    2.2.2.2. Dinh dưỡng nitơ .12
    2.2.2.3. Nguồn muối vô cơ – chất khoáng .15
    2.2.2.4. Nhân tố sinh trưởng .18
    2.2.2.5. Nước .21
    2.2.3. Nguồn năng lượng .23
    2.2.3.1. Tự dưỡng quang năng vô cơ và dị dưỡng quang năng hữu cơ .23
    2.2.3.2. Tự dưỡng hóa năng vô cơ và dị dưỡng hóa năng hữu cơ .24
    Kết luận 26

    Tài liệu tham khảo 1


    Danh mục bảng

    Bảng 2.1. Các loại nguyên tố chủ yếu trong tế bào một số nhóm vi sinh vật (% trọng lượng khô) 6
    Bảng 2.2. Thành phần hóa học của tế bào vi khuẩn 6
    Bảng 2.3. Phân loại dinh dưỡng vi sinh vật 7
    Bảng 2.4. Nguồn cacbon được vi sinh vật sử dụng 9
    Bảng 2.5. Nguồn nitơ được vi sinh vật sử dụng 11
    Bảng 2.6. Mối quan hệ của vi sinh vật với các axit amin khác nhau 13
    Bảng 2.7. Muối vô cơ và chức năng sinh lý của chúng 16
    Bảng 2.8. Tác dụng sinh lý của nguyên tố vi lượng 17
    Bảng 2.8. Các nhân tố sinh trưởng cần thiết dối với một số loài vi sinh vật 18
    Bảng 2.9. Chức năng của một số vitamin thông thường đối với vi sinh vật 20
    Bảng 2.10. aw thích hợp nhất cho sinh trưởng ở một số nhóm vi sinh vật 21
    Bảng 2.11. Các loại hình dinh dưỡng của vi sinh vật 22


    Danh mục hình


    Hình 1.1. Kích thước cỡ micromet của vi sinh vật 3
    Hình 2.1. Sản lượng sinh trưởng tối ưu khi vi sinh vật dị dưỡng sử dụng các nguồn cacbon khác nhau 10




    Lời mở đầu


    Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, chúng nhỏ tới mức ta chỉ có thể thấy dưới kính hiển vi quang học hay kính hiển vi điện tử. Nhắc tới vi sinh vật chúng ta thường liên tưởng tới những căn bệnh hiểm nghèo cho người, gia súc, gia cầm, tuy nhiên số vi sinh vật gây bệnh chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cộng đồng vi sinh vật. Từ xa xưa con người đã biết ứng dụng các vi sinh vật có ích (tuy chưa hề biết tới sự tồn tại của chúng) để chế biến thực phẩm (như nấu rượu, làm tương, nước mắm, giấm, sữa chua, muối dưa, .), ủ phân, ngâm vỏ cây lấy sợi hoặc sử dụng các biện pháp để ngăn chặn tác hại của vi sinh vật (như ướp muối thịt, làm mứt, phơi khô tôm, cá .).
    Khi Leeuwenhoek phát hiện ra vi sinh vật và Louis Pasteur phát hiện ra bản chất của các vi sinh vật thì ngành Vi sinh vật học mới bắt đầu ra đời và trở thành nền tảng cho sự phát triển của Công nghệ sinh học.
    Để có thể hiểu biết được một cách tương đối đầy đủ những kiến thức liên quan tới vi sinh vật loài người đã trải qua hằng trăm năm tìm tòi, nghiên cứu và khám phá. Ở bài tiểu luận này chúng ta chỉ đi tìm hiểu một phần kiến thức rất nhỏ về vi sinh vật là “Để tồn tại, vi sinh vật cần thực hiện những quá trình dinh dưỡng nào. Ý nghĩa của từng quá trình dinh dưỡng đối với sự phát triển của vi sinh vật”.
    Cũng giống như con người hay bất kỳ loài động vật nào khác, muốn sinh trưởng và phái triển thì vi sinh vật cần phải thực hiện các quá trình dinh dưỡng, đó là nội dung mà bài tiểu luận này muốn đề cập tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...