Tài liệu Đề thi và đáp án môn Pháp Luật Đại Cương (đề số 2)

Thảo luận trong 'Pháp Luật Đại Cương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính do ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các .

    a. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật

    b. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội

    c. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội

    d. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội

    Câu 2: Chế tài có các loại sau:

    a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính

    b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự

    c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự

    d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

    Câu 3. Pháp lệnh là một loại văn bản pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành:




    a. Quốc hội.

    b. Ủy ban thường vụ Quốc hội.

    c. Chính phủ

    d. Cả a,b,c.




    Câu 4: Chủ quyền quốc gia là:

    a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

    b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.

    c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

    d. Cả a,b,c.

    Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại . kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .

    a. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN

    b. 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN

    c. 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN

    d. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN

    Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ

    a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

    b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.

    c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.

    d. Cả a,b,c.

    Câu 7: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:




    a. Giả định, quy định, chế tài.

    b. Chủ thể, khách thể.

    c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.

    d. b và c.




    Câu 8: Trường hợp nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật

    a. Một người tâm thần thực hiện hành vi giết người.

    b. Một người 14 tuổi điều khiển xe máy không bằng lái.

    c. Một người thuê mướn trẻ em dưới 15 tuổi làm việc.

    d. Cả a,b,c.

    Câu 9. Một thực khách đến quán ăn dùng bữa đã dựng xe trước cửa quán ăn. Vị khách này đã chủ quan không lấy thẻ giữ xe cũng như chất vấn chủ quán về trách nhiệm trông coi xe. Xe bị kẽ trộm lấy mất và người chủ quán thoái thác trách nhiệm. Trong trường hợp này người chủ quán:




    a. Có lỗi cố ý trực tiếp.

    b. Có lỗi cố ý gián tiếp.

    c. Vô ý vì quá tự tin.

    d. Không có lỗi.




    Câu 10. A là người lái đò đã già yếu, công việc thường ngày của ông là đưa học sinh qua sông đi học. Hôm đó là ngày mưa lũ nên ông không làm việc, nhưng nhìn thấy lũ trẽ không được đến trường nên ông đánh liều đưa chúng qua sông. Sóng to làm đò bị lật làm chết nhiều học sinh. Hành vi khách quan trong cấu thành vi phạm pháp luật của ông A ở đây là:

    a. Đưa người sang sông trong điều kiện mưa lũ.

    b. Chở quá tải.

    c. Hành vi góp phần dẫn đến cái chết của những đứa trẻ.

    d. Cả a,b,c.

    Câu 11: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...