Đề thi thử Đại học cao đẳng năm 2013 môn Hóa

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 23/5/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w6.mien-phi.com/data/file/2013/thang05/23/Dethithu-DHCD-2013-Hoa.doc"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]

    Đề thi thử Đại học cao đẳng năm 2013 môn Hóa - Đề thi thử Đại học cao đẳng

    [TABLE]
    [TBODY]
    [TR]
    [TD]
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    [/TD]
    [TD]
    ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN I NĂM HỌC 2012 - 2013
    Môn thi: Hóa học

    [/TD]
    [/TR]
    [/TBODY]
    [/TABLE]
    MÃ ĐỀ THI: 209
    Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
    --------------------------------------------------------------------------------
    Cho Li = 7, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Cr = 52, Ag = 108, Ba = 137, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80
    Câu 1: Cho dãy các chất: N[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB], NaCl, HCl, H[SUB]2[/SUB]O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
    A. 3.            B. 6.             C. 5.            D. 4.
    Câu 2: Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su Buna-N chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao su thu được là
    A. 1:2           B. 2:1            C. 1:1             D. 3:1
    Câu 3: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là:
    A. 42,16 gam.              B. 43,8 gam.             C. 41,1 gam.             D. 34,8 gam.
    Câu 4: Cho các phản ứng sau:
    a) FeO + HNO[SUB]3[/SUB] (đặc, nóng) ->
    b) FeS + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] (đặc, nóng) ->
    c) Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + HNO[SUB]3[/SUB] (đặc, nóng) ->
    d) AgNO[SUB]3[/SUB] + dd Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2 [/SUB]->
    e) HCHO + H[SUB]2[/SUB] ->
    f) Cl2 + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] ->
    g) C2H4 + Br2 ->
    h) glixerol + Cu(OH)[SUB]2[/SUB] ->
    Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
    A. a, b, d, e, f, g.           B. a, b, d, e, g, h.             C. a, b, c, d, e, g.               D. a, b, c, d, e, h.
    Câu 5: Dd X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O[SUB]2[/SUB], O[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB], FeCl[SUB]3[/SUB] tác dụng với dd X. Số chất làm dd X chuyển màu xanh tím là :
    A. 4            B. 3.            C. 5.            D. 2.
    Câu 6: Chia 0,30 mol hỗn X gồm C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB], C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]2[/SUB]H[SUB]2[/SUB] thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,40 gam H[SUB]2[/SUB]O. Cho phần 2 lội qua dd brom (dư) thấy khối lượng bình nước brom tăng 2,70 gam. Phần trăm khối lượng của C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB] có trong hỗn hợp X là
    A. 71,42%           B. 34,05%           C. 35,71%             D. 33,33%
    Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] và 6,40 gam Cu vào 300 ml dd HNO[SUB]3[/SUB] CM (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dd X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là
    A. 0,12.            B. 0,15.              C. 1,50.             D. 1,20.
    Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
    A. Al, Cu, Ba             B. Fe, Cu, Pb           C. Ca, Zn, Fe              D. Na, Ni, Cu
    Câu 9: Cho hh X (gåm CH[SUB]3[/SUB]OH, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB](OH)[SUB]2[/SUB], C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]) có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO[SUB]2[/SUB] (ở đkc). Cũng m gam hh X trên cho tác dụng với kali thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V bằng
    A. 3,36              B. 11,2             C. 5,6              D. 2,8
    Câu 10: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,4 mol H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd được m gam muối khan. Giá trị của m là:
    A. 30 gam              B. 35,2 gam            C. 22,8 gam            D. 27,6 gam
    Câu 11: Cho a mol Fe vào dd chứa b mol AgNO[SUB]3[/SUB], phản ứng xong, dd còn lại chứa Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] thì tỉ số b/a là
    A. 2 < b/a < 3             B. b/a ≥ 2             C. b/a = 3           D. 1 < b/a < 2
    Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hh X gồm CH[SUB]3[/SUB]COOH ,CxHyCOOH và (COOH)[SUB]2[/SUB] thu được 0,8 mol H[SUB]2[/SUB]O và m gam CO[SUB]2[/SUB]. Cũng cho 29,6 gam X tác dụng với lượng dư NaHCO[SUB]3[/SUB] thu được 0,5 mol CO[SUB]2[/SUB]. Giá trị của m là
    A. 11.             B. 33.             C. 44.            D. 22.
    Câu 13: Cho các phát biểu sau
    1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
    2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
    3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
    4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
    5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
    Các phát biểu sai là
    A. 4,5.             B. 2,3.            C. 3,5.              D. 3,4.
    Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO[SUB]3[/SUB] còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]COOH và HCOOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB].                   B. HCOOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5 [/SUB]và HOCH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CHO.
    C. HCOOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB] và HOCH[SUB]2[/SUB]COCH[SUB]3[/SUB].              D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]COOH và CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CHO.
    Câu 15: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
    A. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
    B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
    C. 1,2-đicloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
    D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
    Câu 16: Dãy gồm các chất dễ bị nhiệt phân là:
    A. CaCO3, Pb(NO3)2, (NH4)2CO3, K2CO3
    B. NH4HCO3, KNO3, NH4NO2, AgNO3.
    C. Cu(NO3)2, NH4Cl, Mg(HCO3)2, Na2CO3
    D. Cu(OH)2, Mg(NO3)2, KHCO3, BaSO4
    Câu 17: Cho các cặp dd sau: (1) Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] và AlCl[SUB]3[/SUB]; (2)NaNO[SUB]3[/SUB] và FeCl[SUB]2[/SUB]; (3) HCl và Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]; (4) NaHCO[SUB]3[/SUB] và BaCl[SUB]2[/SUB]; (5) NaHCO[SUB]3[/SUB] và NaHSO[SUB]4[/SUB]. Số cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau là:
    A. 3 cặp             B. 4 cặp             C. 2 cặp            D. 5 cặp
    Câu 18: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomiat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là
    A. etan             B. axit etanoic.              C. etanal              D. etanol.
    Câu 19: Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết bằng 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
    A. (CH[SUB]3[/SUB]COO)[SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]              B. (HCOO)[SUB]3[/SUB]C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]              C. CH[SUB]3[/SUB]COOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]            D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OCOCH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]
    Câu 20: Cho các chất tham gia phản ứng:
    a, S+ F[SUB]2[/SUB] ->                                b, SO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]S
    c, SO[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] ->                          d, S + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB](đặc nóng)
    e, H[SUB]2[/SUB]S + Cl[SUB]2[/SUB] (dư ) + H[SUB]2[/SUB]O ->        f, FeS[SUB]2[/SUB] + HNO[SUB]3 [/SUB]->
    Khi các điều kiện (xt và nhiệt độ) có đủ số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá + 6 là
    A. 5.             B. 2.            C. 4.              D. 3.
    Câu 21: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe[SUP]2+[/SUP]/Fe, Cu[SUP]2+[/SUP]/Cu, Fe[SUP]3+[/SUP]/Fe[SUP]2+[/SUP]. Phát biểu nào sau đây là đúng?
    A. Fe[SUP]3+[/SUP] oxi hóa được Cu thành Cu[SUP]2+[/SUP].
    B. Cu[SUP]2+[/SUP] oxi hóa được Fe[SUP]2+[/SUP] thành Fe[SUP]3+[/SUP].
    C. Fe[SUP]2+[/SUP] oxi hóa được Cu thành Cu[SUP]2+[/SUP].
    D. Cu khử được Fe[SUP]3+[/SUP] thành Fe.
    Câu 22: Thể tích dd Ba(OH)[SUB]2[/SUB] 0,025M cần cho vào 100ml dd hỗn hợp gồm HNO[SUB]3[/SUB] và HCl có pH = 1, để thu được dd có pH =2 là
    A. 0,224 lít.            B. 0,15 lít.             C. 0,336 lít.              D. 0,448 lít.
    Câu 23: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dd NaOH loãng, đun nóng là
    A. 3.             B. 5.            C. 6.              D. 4.
    Câu 24: Trong các thí nghiệm sau,
    (1) Cho khí O[SUB]3[/SUB] tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit.
    (3) Cho NaClO[SUB]3[/SUB] tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H[SUB]2[/SUB]S tác dụng với dd FeCl[SUB]3[/SUB].
    (5) Cho khí NH[SUB]3[/SUB] dư tác dụng với khí Cl[SUB]2[/SUB]. (6) Cho axit fomic tác dụng với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc.
    (7) Cho H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc vào dd NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dd NaOH.
    (9) Cho CO[SUB]2[/SUB] tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dd Na[SUB]2[/SUB]S[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] tác dụng với dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] (loãng).
    Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
    A. 8            B. 6             C. 7            D. 9
    Câu 25: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
    A. Tơ visco.               B. Tơ nitron.             C. Tơ xenlulozơ axetat.             D. Tơ nilon-6,6.
    Câu 26: Hỗn hợp X gồm KClO[SUB]3[/SUB], Ca(ClO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], CaCl[SUB]2[/SUB] và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O[SUB]2[/SUB] (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl[SUB]2[/SUB] và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dd K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] 0,5M thu được dd Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO[SUB]3[/SUB] trong X là
    A. 47,62%.            B. 23,51%.             C. 81,37%.            D. 58,55%.
    Câu 27: Có ba dd: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
    A. 4.              B. 5.             C. 6.            D. 3.
    Câu 28: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N[SUB]2[/SUB] và 1,6 mol H[SUB]2[/SUB] trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t[SUP]0[/SUP]C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:
    A. 65,25%.              B. 60%.           C. 75%.           D. 50%.
    Câu 29: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO[SUB]2[/SUB] sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
    A. 13,5             B. 30,0              C. 20,0            D. 15,0
    Câu 30: Cho các phát biểu sau:
    a) Photpho đỏ và photpho trắng là hai đồng phân của nhau.
    b) P đỏ và P trắng đều không tan trong nước, đều tan trong một số dung môi hữu cơ như C6H6, clorofom .
    c) Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối, photpho đỏ không phát quang.
    d) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime.
    e) Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. Trong các phản ứng P thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
    f) Khi đun nóng không có không khí, P đỏ chuyển thành hơn, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tự thành P trắng.
    g) Photpho đỏ và photpho trắng được ứng dụng để sản xuất diêm, photpho nằm ở đầu que diêm.
    Số phát biểu đúng là:
    A. 2.             B. 4.              C. 3.              D. 5.
    Câu 31: 1 mol X có thể phản ứng tối đa 2 mol NaOH. X có thể là:
    (1) CH3COOC6H5 (2) ClH3NCH2COONH4 (3) ClCH2CH2Br
    (4) HOC6H4CH2OH (5) H2NCH2COOCH3 (6) ClCH2COOCH2Cl
    Có bao nhiêu chất X thoả mãn:
    A. 5           B. 2           C. 3           D. 4
    Câu 32: Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,60M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là?
    A. 8,00 gam.          B. 1,88 gam.          C. 10,00 gam.            D. 9,88 gam.
    Câu 33: Cho các phát biểu sau:
    (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
    (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
    (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
    (d) Dd axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
    (e) Dd phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
    (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
    Số phát biểu đúng là:
    A. 4.            B. 2.           C. 3.           D. 5.
    Câu 34: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
    A. Dd Ba(OH)2, H2O2, dd KMnO4.
    B. H2SO4 đặc, O2, nước brom.
    C. O3, nước clo, dd KMnO4.
    D. O3, H2S, nước brom.
    Câu 35: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 4,125 gam X. Giá trị của m là
    A. 9,69.             B. 8,7.             C. 18,725.             D. 8,389
    Câu 36: Một chất hữu cơ A đơn chức chứa các nguyên tố (C,H,O) và không có khả năng tráng bạc. A tác dụng vừa đủ với 96g dd KOH 11,66%. Sau khi phản ứng cô cạn dd thu được 23g chất rắn Y và 86,6g nước. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2g nước và một lượng K2CO3. CTCT của A là:
    A. CH3COO-C6H4-CH3;            B. CH3-COO-C6H5;
    C. CH3-C6H4-COOH;                D. HCOO-C6H4-CH3;
    Câu 37: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dd Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dd Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
    A. 9              B. 7            C. 6             D. 8
    Câu 38: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c=4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dd chứa 0,7mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
    A. 57,2 gam            B. 53,2 gam           C. 61,48 gam            D. 52,6 gam
    Câu 39: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dd chứa a mol Br2. Gía trị của a là:
    A. 0,35             B. 0,65           C. 0,25              D. 0,45
    Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân este của X là
    A. 2             B. 6            C. 4            D. 5
    Câu 41: X là dd AlCl3, Y là dd NaOH 2 M. Thêm 150 ml dd Y vào cốc chứa 100ml dd X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X bằng
    A. 1,6 M.              B. 2,0 M.           C. 1,0 M.            D. 3,2 M.
    Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng với 200 ml dd NaOH 1M thu được dd Z và hỗn hợp hai khí Y (đều làm xanh quỳ tím ẩm) khí hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 13,75 Cô cạn dd Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
    A. 9,75             B. 11,55            C. 15,55            D. 13,75
    Câu 43: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al hòa tan hết trong V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dd Z chứa 118,8 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
    A. 1,88 lít             B. 1,98 lít            C. 1,74 lít           D. 2,28 lít
    Câu 44: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50 ml dd HCl 1 M thu được dd A, dd A tác dụng đủ với 250 ml dd NaOH 1 M thu được dd B, cô cạn dd B còn lại 20,625 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
    A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.           B. NH2CH2COOH.
    C. CH3CH(NH2)COOH.                           D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
    Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (1) Sục khí H2S vào dd FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dd CuSO4
    (3) Sục khí CO2 (dư) vào dd Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dd Ca(OH)2
    (5) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 đến dư vào dd Al2(SO4)3
    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
    A. 5            B. 3             C. 4           D. 6
     
Đang tải...