Đề thi học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận môn Hóa học cấp THPT năm học 2011 - 2012

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 28/12/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w6.mien-phi.com/Data/file/2012/Thang12/27/Ki-thi-HSG-TinhNT-Hoa-THPT-2012.pdf"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]

    Đề thi học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận môn Hóa học cấp THPT năm học 2011 - 2012 - Đề thi học sinh giỏi tỉnh

    [TABLE]
    [TBODY]
    [TR]
    [TD]SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    NINH THUẬN



    (Đề thi chính thức)[/TD]
    [TD]KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

    NĂM HỌC 2011 – 2012


    Khóa ngày: 17 / 11 / 2011

    Môn thi: HÓA HỌC           Cấp: THPT

    Thời gian làm bài: 180 phút

    (Không kể thời gian phát đề)[/TD]
    [/TR]
    [/TBODY]
    [/TABLE]
    Câu 1: (4,0 điểm)
    1. Astatin là nguyên tố phóng xạ với chu kỳ bán hủy l à 8,3 giờ. Astatin được điều chế bằng cách bắn hạt α vào nguyên tử [SUP]209[/SUP][SUB]83 [/SUB]Bi

    a) Viết phương trình hóa học tạo thành Astatin.

    b) Nếu xuất phát từ 1,656.10[SUP]23[/SUP] nguyên tử Bi trên thì cuối cùng thu được bao nhiêu gam [SUP]211[/SUP]At? Biết NA = 6,023.10[SUP]2[/SUP]3.

    c) Lượng At trên sau 168 giờ còn lại bao nhiêu?
    2. Ở nhiệt độ 1000 K có các cân bằng:

    C + CO[SUB]2  ->[/SUB][SUP][SUB]<- [/SUB][/SUP]2CO                             K1 = 4

    Fe + CO[SUB]2[/SUB] [SUB]->[/SUB][SUP]<-[/SUP] FeO + CO                     K2 = 1,25

    a) Tính áp suất riêng phần của các khí lúc cân bằng.

    b) Trong một bình kín chân không dung tích 20 lít ở 1000 K, người ta đưa vào 1 mol Fe, 1 mol C (graphit) và 1,2 mol CO[SUB]2[/SUB]. Tính số mol C và Fe lúc cân bằng.
    Câu 2: (4,0 điểm)
    1. Có các dung dịch không ghi nhãn chứa các chất có nồng độ mol 0,1M: BaCl[SUB]2[/SUB], NH[SUB]4[/SUB]Cl, K[SUB]2[/SUB]S, Al[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB], MgSO[SUB]4[/SUB], KCl, ZnCl[SUB]2[/SUB]. Được dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch trên.
    2. Trộn 100 ml dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] 0,05M với 100 ml dung dịch NaCl 0,1M ở 25[SUP]o[/SUP]C thu được dung dịch A.

    a) Tính thế của điện cực Ag nhúng trong dung dịch A, biết T[SUB]AgCl[/SUB] = 2,5.10[SUP]-10[/SUP] và E[SUP]0[/SUP][SUB]Ag[/SUB]/Ag = 0,8V .

    b) Thêm vào dung dịch A 100 ml dung dịch Na[SUB]2[/SUB]S[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 0,2M. Kết tủa AgCl tan hoàn toàn tạo thành ion phức [Ag(S[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]][SUP]3-[/SUP] và thế điện cực đo được là 0,2V. Tính hằng số β.

    Biết Ag+ + 2S[SUB]2[/SUB]0[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] [SUB]->[/SUB][SUP]<- [/SUP][Ag(S[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]][SUP]3-[/SUP]
    Câu 3: (4,0 điểm)
    1. A, B, C là các hợp chất khác nhau của crom (III) với n ước và ion clo. A, B, C có cùng thành phần 19,51%Cr; 39,92%Cl và 40,57% H[SUB]2[/SUB]O.

    A có màu tím, tan nhanh trong nước cho ion phức A’ có điện tích 3[SUP]+[/SUP] v à 3 ion Cl-. Tất cả các ion Cl[SUP]-[/SUP] kết tủa ngay thành AgCl khi thêm AgNO[SUB]3[/SUB] vào dung dịch.

    B có màu xanh, tan nhanh trong nước cho ion phức B’ có điện tích 2[SUP]+[/SUP] v à 2 ion Cl[SUP]-[/SUP]. Cả hai ion này đều kết tủa cho AgCl.

    C có màu lục, tan nhanh trong nước cho ion phức C’ có điện tích 1[SUP]+[/SUP] v à 1 ion Cl[SUP]-[/SUP]. Ion này cho kết tủa AgCl.

    a) Xác định công thức cấu tạo của A, B, C.

    b) Vẽ cấu trúc của A’, B’, C’.
    2. Nhiệt phân một muối X ở 750[SUP]o[/SUP]C thu được một oxit A có khối lượng phân tử bằng 0,5055 lần khối lượng muối X và hỗn hợp Y gồm hai khí B, C có tỉ khối hơi so với H[SUB]2[/SUB] là 37,3335, trong đó số mol B gấp đôi số mol C. Hạ nhiệt độ xuống 20[SUP]o[/SUP]C thu được chất lỏng B và khí C có tỉ khối hơi so với O[SUB]2[/SUB] là 2. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí clo vào thu được hỗn hợp 2 muối.

    a) Xác định công thức muối X. Biết kim loại trong X c ó hóa trị II.

    b) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
    Câu 4: (4,0 điểm)
    1. Ankin A có công thức phân tử C[SUB]6[/SUB]H[SUB]10[/SUB], có đồng phân quang học. Hiđro hóa ho àn toàn A thu được A’.

    a) Viết công thức cấu tạo của A, A’. Cho biết A’ có đồng phân quan g học không?

    b) Ankin B cũng có công thức phân tử C[SUB]6[/SUB]H[SUB]10[/SUB]. B tác dụng với H[SUB]2[/SUB] (xúc tác Ni, to) thu được 2-metylpentan. B không tác dụng với dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. B tác dụng với H[SUB]2[/SUB]O (xúc tác HgSO4, to) tạo chất C[SUB]6[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O (B’). Xác định công thức cấu tạo B và B’.

    c) Hiđro hóa B (xúc tác Pd/PbCO[SUB]3[/SUB], to) thu được chất C. Chất C tác dụng với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] rồi thủy phân tạo thành chất D. Viết công thức cấu tạo của C, D. Biết C, D l à sản phẩm chính. Cho biết C là đồng phân cis hay trans?

    d) Tách nước chất D với xúc tác H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc và đun nóng. Viết phương trình hóa học và nêu sản phẩm chính. Cho biết tên cơ chế phản ứng.
    2. Hợp chất A (C[SUB]5[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O) là một anđehit không no quang hoạt. Khi cho A tác dụng với C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]MgBr rồi thủy phân trong môi trường axit thì thu được chất B (C[SUB]11[/SUB]H[SUB]14[/SUB]O). B phản ứng với BH[SUB]3[/SUB] được sản phẩm, cho sản phẩm phản ứng với H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB]/OH[SUP]-[/SUP] thu được C. Khi C phản ứng với axit cromic thì thu được D(C[SUB]11[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O[SUB]3[/SUB]). Khử D bằng hỗn hống Zn/Hg trong HCl thì thu được chất E. Đun E với H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]3[/SUB] thì thu được một xeton vòng F(C[SUB]11[/SUB]H[SUB]22[/SUB]O). Hãy viết công thức cấu tạo của các chất từ A đến F.
     
Đang tải...