Đề thi học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận môn Địa lý cấp THPT năm học 2011 - 2012

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 28/12/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w7.mien-phi.com/Data/file/2012/Thang12/27/Ki-thi-HSG-TinhNT-Dialy-THPT-2012.pdf"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]

    Đề thi học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận môn Địa lý cấp THPT năm học 2011 - 2012 - Đề thi học sinh giỏi tỉnh

    [TABLE]
    [TBODY]
    [TR]
    [TD]SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    NINH THUẬN



    (Đề thi chính thức)[/TD]
    [TD]KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

    NĂM HỌC 2011 – 2012


    Khóa ngày: 17 / 11 / 2011

    Môn thi: ĐỊA LÝ           Cấp: THPT

    Thời gian làm bài: 180 phút

    (Không kể thời gian phát đề)[/TD]
    [/TR]
    [/TBODY]
    [/TABLE]
    Bài I : (7,0 điểm)
    1. Tại mỗi nơi khác nhau, giờ Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn thay đổi trong suốt năm. Tính thời điểm Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn vào ngày Xuân phân, theo giờ Việt Nam. Tại các địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh (10047’B, 106047’Đ) và Hà Nội (21001’B, 105048’Đ)
    2. Vào lúc giữa trưa (Mặt Trời lên cao nhất trong ngày) của ngày Lập xuân. Một cột cờ được trồng vuông góc tiếp tuyến tại đó người ta đo độ cao cột và bóng của nó chiếu xuống tiếp tuyến thấy bằng nhau và bóng ngã về phía Bắc. Tìm vĩ độ của cột cờ đó.
    3. Hãy giải thích vì sao độ dài về thời gian dài ngắn khác nhau, giữa các mùa Dương lịch trong một năm.
    Bài II: (5,0 điểm)
    Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, trang Khí Hậu và kiến thức đã học. Em hãy trình bày:
    1. Đặc điểm và xu hướng của bão ở nước ta.
    2. Bão ở nước ta tác động đến chế độ mưa như thế nào.
    Bài III: (8,0 điểm)
    Cho sẵn các bảng dữ liệu nước ta giai đoạn 2000 – 2005 sau đây:
    Bảng 1: Cơ cấu GDP và lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta:
    [​IMG]
    Bảng 2: Cơ cấu GDP và lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta:
    [​IMG]
    1. Nhận xét cơ cấu GDP và lao động phân theo thành phần kinh tế.
    2. Nhận xét cơ cấu GDP và lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế.
    3. Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong từng bảng đã cho.
     
Đang tải...