Tài liệu đề thi học sinh giỏi thành phố hải phòng năm 2006-2007

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
    Câu 1: Cho một quả cầu có khối lượng M = 1kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Hệ nằm ngang theo trục ox, khối lượng lò xo và ma sát không đáng kể. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x[SUB]0[/SUB] = 0,1m rồi thả quả cầu chuyển động với vận tốc v[SUB]0[/SUB] = -2,4m/s. Biên độ dao động của quả cầu bằng
    A. 0,10m B. 0,13m C. 0,20m D. 0,26m
    Câu 2: Một đầu của một lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo quả nặng m[SUB]1[/SUB] thì chu kì dao động là T[SUB]1[/SUB] = 1,2s. Khi thay quả nặng m[SUB]1[/SUB] bằng m[SUB]2[/SUB] thì chu kì dao động T[SUB]2[/SUB] = 1,6s. Khi treo đồng thời m[SUB]1[/SUB], m[SUB]2[/SUB] vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì
    A. 2,8s B. 2,4s C. 2,0s D. 1,8s
    Câu 3: Một vật M có khối lượng 1kg treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng có độ cứng k = 400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương trùng với phương dao động của vật M và có chiều hướng lên trên, điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên độ 5cm, động năng W[SUB]đ1[/SUB], W[SUB]đ2[/SUB] của quả cầu khi nó qua vị trí x[SUB]1[/SUB] = 3cm và x[SUB]2[/SUB] = -3cm là
    [​IMG]A. W[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J; W[SUB]đ2[/SUB] = -0,18J B. W[SUB]đ1[/SUB] = 0,18J; W[SUB]đ2[/SUB] = 0,18J
    C. W[SUB]đ1[/SUB] = 0,32J; W[SUB]đ2[/SUB] = -0,32J D. W[SUB]đ1[/SUB] = 0,32J; W[SUB]đ2[/SUB] = 0,32J
    Câu 4: Cho một cơ hệ như hình vẽ, trong đó vật có khối lượng m = 0,1kg; lò xo có độ cứng k = 200N/m; sợi dây không dãn, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP], [​IMG]=10. Khi kéo vật xuống dưới một đoạn rồi buông nhẹ, chu kì dao động của vật bằng
    A. 0,63s B. 0,40s
    C. 0,28s D. 0,20s
    Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo L, đầu O cố định, treo vật có khối lượng m, chu kì dao động là T = 2s. Trên đường thẳng đứng đi qua O người ta đóng một cái đinh tại I với IO = L/2. Khi dây treo dao động nó chạm vào đinh. Chu kì dao động của con lắc sau khi có đinh là
    A. 0,7s B. 1s C. 1,4s D. 1,7s
    Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L. Trong khoảng thời gian [​IMG]nó thực hiện 12 dao động. Khi độ dài dây treo giảm bớt đi 16cm, trong cùng thời gian [​IMG] như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho g = 9,8m/s[SUP]2[/SUP]. Tính độ dài L dây treo con lắc ban đầu.
    A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 25cm
    Câu 7: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài L và khối lượng không đáng kể, không giãn. Một đầu cố định, một đầu treo một vật m = 0,01kg mang điện tích 2.10[SUP]-7[/SUP]C. Đặt con lắc trong điện trường đều [​IMG] có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì dao động của con lắc khi E = 0 là 2s. Chu kì của con lắc khi E = 10[SUP]4[/SUP]V/m là bao nhiêu? Cho g = 10m/s[SUP]2[/SUP].
    A. 0,99s B. 1,01s C. 1,25s D. 1,96s
    Câu 8: Người ta gây chấn động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kì 1,8s. Sau 3s chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng tạo thành trên dây là
    A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m
    Câu 9: Phương trình của một sóng truyền trên một sợi dây là u = U[SUB]0[/SUB]cos(kx-[​IMG]). Vào thời điểm t, gia tốc theo thời gian tại một điểm của dây là
    A. [​IMG] B. [​IMG]
    C. [​IMG] D. [​IMG]
    Câu 10: Một khung dây hình chữ nhật quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T với tốc độ 600 vòng/phút. Tiết diện của khung S = 400cm[SUP]2[/SUP], trục quay của khung vuông góc với đường cảm ứng từ. Tính giá trị cực đại của suất điện động trong khung?
    A. 0,151V B. 0,628V C. 1,51V D. 6,28V

    [​IMG]II. Tự luận (7 điểm)
    Bài 1: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình vẽ. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Coi ma sát không đáng kể, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP] và va chạm là hoàn toàn mềm.
    <ol>
    </ol>
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...