Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 môn Hóa học - Có đáp án

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 2/11/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w1.mien-phi.com/data/file/2013/thang06/09/Dethi-HSG-12-VinhPhuc-2013-Hoa-chuyen.pdf"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]

    Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 môn Hóa học - Có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

    [TABLE]
    [TBODY]
    [TR]
    [TD]
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TỈNH VĨNH PHÚC

    (ĐỀ THI CHÍNH THỨC)
    [/TD]
    [TD]
    KỲTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
    LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

    Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

    [/TD]
    [/TR]
    [/TBODY]
    [/TABLE]
    Môn: HÓA HỌC – THPT CHUYÊN
    Khóa ngày: 02/11/2012
    --------------------------------
    Câu 1: (1,0 điểm)
    Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc nóng thu được SO[SUB]2[/SUB], cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 41,8 gam chất rắn khan.
    1. Tìm kim loại R?
    2. Hòa tan 8,4 gam kim loại R vào 200ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] dư, tính khối lượng kết tủa thu được?
    Câu 2: (2,0 điểm)
    1. Hãy cho biết dạng lai hóa của nguyên tốtrung tâm và dạng hình học theo mô hình VSEPR của các phân tử, ion sau: SF[SUB]4[/SUB]; HClO[SUB]2[/SUB]; HOCl; ICl[SUB]4[/SUB][SUP]ư[/SUP]; IF[SUB]7[/SUB]; BrF[SUB]5[/SUB]; HNO[SUB]3[/SUB]; C2H[SUB]6[/SUB].
    2. Khảo sát phản ứng phân hủy NO[SUB]2[/SUB] tạo thành NO và O[SUB]2[/SUB] ở10[SUP]0[/SUP]C dưới ảnh hưởng động học và nhiệt động học. Bảng sau cho biết tốc độ đầu của phản ứng phụ thuộc vào các nồng độ đầu khác nhau của NO[SUB]2[/SUB]:
    [​IMG]
    a) Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng?
    b) Một cách gần đúng, nếu xem như các đại lượng nhiệt động của phản ứng trên không phụ thuộc nhiệt độ. Hãy sử dụng các giá trị sau để trả lời các câu hỏi: nhiệt độ cần đạt đến để cân bằng dịch chuyển về phía phải là bao nhiêu?
    [​IMG]
    Câu 3: (2,0 điểm)
    1. Khi axit hoá dung dịch hỗn hợp chứa [Ag(NH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]Cl 0,1M và NH[SUB]3 [/SUB]1M đến khi dung dịch thu được có pH = 6 thì có xuất hiện kết tủa không? Tại sao?
    Cho biết [​IMG]
    2. Cho pin sau : H[SUB]2[/SUB](Pt),P[SUB]H2[/SUB] =1atm / H[SUP]+[/SUP]: 1M // MnO[SUB]4[/SUB][SUP]-[/SUP]: 1M, Mn[SUP]2+[/SUP]: 1M, H[SUP]+[/SUP]: 1M / Pt
    Biết rằng sức điện động của pin ở 25[SUP]0[/SUP]C là 1,5V.
    a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính E[SUP]o[/SUP][SUB]MnO4-/Mn2+[/SUB]?
    b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO[SUB]3[/SUB] vào nửa trái của pin?
    Câu 4: (1,0 điểm)
    Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH[SUB]3[/SUB]COOH và 2 mol C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH có H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc xúc tác ở t[SUP]o[/SUP]C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5 [/SUB]và 0,4 mol CH 3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH[SUB]3[/SUB]COOH và a mol C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]. Tính a?
    Câu 5: (2,5 điểm)
    1. Hãy gọi tên và giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi các chất trong dãy sau:
    [​IMG]
    2. Vẽ công thức Fisơ của các hợp chất cacbohi đrat A, E1, E2, F1, F2 và G trong dãy chuy ển hóa sau:
    [​IMG]
    3. Cho sơ đồ chuyển hóa:
    [​IMG] 
    Hãy viết cấu tạo các chất từ A đến E?
    Câu 6: (1,5 điểm)
    1. Hợp chất (A) có công thức phân tử C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O không tạo màu với FeCl[SUB]3[/SUB], tạo sản phẩm cộng với NaHSO[SUB]3[/SUB]. Cho (A) tác dụng với I[SUB]2[/SUB]/NaOH không tạo kết tủa, axit hóa hỗn hợp sau phản ứng được (B) là C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O[SUB]2[/SUB], (B) làm mất màu dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB]. Cho (B) tác dụng với lượng dư brom khi có mặt Ag[SUB]2[/SUB]O/CCl[SUB]4[/SUB] thu được (C) là 1,2,3-tribrom-1-phenylpropan.
    Mặt khác, cho (A) tác dụng với NaBH[SUB]4[/SUB] thu được (D) là C[SUB]10[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O. Hiđro hóa nhẹ D có xúc tác thu được (E) C[SUB]10[/SUB]H[SUB]14[/SUB]O. Đun nóng (E) với axit H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng thu được (F) là C[SUB]10[/SUB]H[SUB]12[/SUB]. Lập luận để xác định công thức cấu tạo của (A), (B), (D), (E). Viết phản ứng tạo thành (C) từ (B) và giải thích sự tạo thành (F) từ (E).
    2. Viết cơ chế phản ứng sau:
    [​IMG]
     
Đang tải...