Luận Văn Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập thực hành để luyện tập kỹ năng giải quyết tình huống giao tiếp cho

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    M ỤC L ỤC
    M ỤC L ỤC 8
    PHẦN MỞ ĐẦU 11
    1. Lý do chọn đề tài 11
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 12
    3. Mục đích nghiên cứu. 13
    4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu. 13
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 13
    6. Phạm vi nghiên cứu. 13
    7. Các phương pháp nghiên cứu. 14
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG GIAO TIẾP 16
    1.1. Khái niệm chung. 16
    1.1.1. Khái niệm giao tiếp. 16
    1.1.2. Vai trò của giao tiếp. 17
    1.1.3. Chức năng của giao tiếp. 18
    1.1.3.1. Chức năng xã hội 18
    1.1.3.2. Chức năng tâm lý. 19
    1.2. Các phương tiện giao tiếp. 20
    1.2.1. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ. 21
    1.2.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. 22
    1.3. Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản. 25
    1.3.1. Kỹ năng lắng nghe. 25
    1.3.2. Kỹ năng đặt câu hỏi 28
    1.3.3. Kỹ năng thuyết phục. 29
    1.3.3.1. Những điểm cần chú ý khi thuyết phục. 30
    1.3.3.2. Quy trình thuyết phục. 30
    1.3.4. Kỹ năng thuyết trình. 31
    1.3.4.1. Các bước thuyết trình. 31
    1.3.4.2. Một số điểm cần lưu ý với người thuyết trình. 33
    1.3.5. Kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản. 34
    1.3.5.1. Kỹ năng đọc. 34
    1.3.5.2. Kỹ năng tóm tắt văn bản. 35
    1.4. Các tình huống giao tiếp đặc trưng. 35
    1.4.1. Tình huống giao tiếp trong gia đình. 35
    1.4.2. Tình huống giao tiếp trong nhà trường. 36
    1.4.3. Tình huống giao tiếp trong xã hội 37
    1.5. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp. 38
    1.5.1. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm 38
    1.5.2. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp. 39
    CHƯƠNG 2
    THỰC TRẠNG NHU CẦU GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN 41
    2.1.1. Thực trạng nhu cầu giao tiếp của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ thuật .42
    2.1.2. Thực trạng nhu cầu giao tiếp của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 43
    2.1.3. Sự khác nhau trong nhu cầu giao tiếp giữa sinh viên nam và sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 44
    2.1.4. So sánh nhu cầu giao tiếp giữa các khối lớp Khoa Sư phạm Kỹ thuật .46
    2.2. Nội dung giao tiếp. 49
    2.3. Mức độ cởi mở của cá nhân. 52
    2.3.1. Mức độ cởi mở cá nhân của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ. 52
    2.3.2. Mức độc cởi mở cá nhân của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 53
    2.3.3. Sự khác nhau về mức độ cởi mở cá nhân giữa sinh viên nam và sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 55
    2.4. Khả năng giao tiếp. 56
    2.4.1. Thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ thuật .57
    2.4.2. Thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 62
    CHƯƠNG 3
    XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 69
    3.1. Tình huống giao tiếp trong gia đình. 69
    3.2. Tình huống giao tiếp trong nhà trường. 71
    3.2.1. Tình huống giao tiếp trong trường Đại học. 71
    3.2.2. Tình huống giao tiếp trong khi thực tập sư phạm 74
    3.3. Tình huống giao tiếp trong xã hội 80
    3.3.1. Tình huống giao tiếp thông thường trong xã hội 80
    3.3.2. Tình huống giao tiếp trong qúa trình xin việc, phỏng vấn xin việc. 83
    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
    1. Kết luận. 87
    2. Kiến nghị 88









    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Giao tiếp là đặc trưng quan trọng nhất trong hành vi của con người, nó không những là điều kiện quan trọng bậc nhất của sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà còn giúp cho con người đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động.
    Đối với nghề dạy học, giao tiếp không những có vai trò quan trọng trong sự nghiệp hình thành và phát triển nhân cách giáo viên mà còn là bộ phận cấu thành hoạt động sư phạm, là thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên. Giao tiếp là phương thức, công cụ cơ bản nhất để tổ chức hoạt động dạy và học. Nếu không có giao tiếp thì không thể hướng hoạt động sư phạm của thầy và trò vào việc đạt được mục đích giáo dục. Do đó, vấn đề đặt ra đối với nhiệm vụ đào tạo nghề sư phạm là mỗi sinh viên phải được chuẩn bị và chủ động chuẩn bị cho mình về năng lực giao tiếp.
    Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên là một trong những nơi đào tạo nghề cho những nhà giáo tương lai phục vụ công tác xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hành trang của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ngoài tư cách, phẩm chất, đạo đức, nhiệt huyết với sự nghiệp trồng người còn phải vững mạnh về chuyên môn và giỏi về nghiệp vụ sư phạm, trong đó có năng lực giao tiếp. Vì vậy, việc rèn luyện năng lực giao tiếp mà cụ thể là kỹ năng giải quyết tình huống giao tiếp cho sinh viên sư phạm là vấn đề thiết yếu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...