Tài liệu Đề tài Sản xuất sạch hơn trong sản xuất phân bón NPK

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Sản xuất sạch hơn trong sản xuất phân bón NPK

    Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử lý môi trường.



    Hiện nay với sự đầu tư về công nghệ, thiết bị hiện đại ngành sản xuất phân bón đã tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng với chất lượng ngày càng được nâng cao, ngoài việc đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong ngành trồng trọt mà còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân.

    Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì nguồn chất thải cuối đường ống cũng tăng nhanh. Vi vậy một quy trình SXSH trong quá trình sản xuất là một điều cần thiết

    Nhăm hưởng ứng lời kêu gọi trong những chương trình hợp tác Quốc Tế về bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp hữu ích nhằm làm cải thiện các vấn đề môi trường toàn cầu cũng như trong một quốc qia,việc sử dụng quy trình SXSH cũng là một biện pháp nhằm giảm thiểu mức tối đa lượng chất thải ra sau một quá trình sản xuất.

    Với bài tiểu luận về Sản xuất sạch hơn trong sản xuất phân bón NPK như là một minh chứng cho việc áp dụng SXSH trong quá trình sản xuất nhằm giảm thải chất thải ra môi trường, góp phần bảo vệ môi trường.

    Mục lục
    Trang
    Danh mục các từ viết tắt 4
    Danh mục các Bảng – Hình 5
    Lời mở đầu 6
    Phần I: Tổng quan 7
    I.1 Sản xuất sạch hơn. 7
    I.2 Hiện trạng sản xuất phân bón NPK 8
    Phần II: Quy trình sản xuất phân NPK 10
    II.1 Các quá trình cơ bản trong sản xuất NPK 10
    II.1.1 Nghiền nguyên liệu. 11
    II.1.2 Phối trộn nguyên liệu. 11
    II.1.3 Vê viên tạo hạt 11
    II.1.4 Sấy. 12
    II.1.5 Sàng. 13
    II.1.6 Làm nguội 14
    II.1.7 Đóng bao sản phẩm 14
    II.2 Sử dụng nguyên liệu và vấn đề môi trường. 14
    II.2.1 Tiêu thụ nguyên nhiên liệu. 14
    II.2.1.1 Nguyên liệu chính. 15
    II.2.1.2 Tiêu thụ tài nguyên. 16
    II.2.2 Các vấn đề về môi trường. 16
    II.2.1 Bụi và khí thải 18
    II.2.2 Nước thải 18
    II.2.3 Chất thải rắn. 18
    Phần III: Sản xuất sạch hơn trong sản xuất phân bón NPK 19
    III.1 Tiềm năng của sản xuất sạch hơn. 19
    III.2 Cơ hội sản xuất sạch hơn. 20
    III.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu tốt 20
    III.2.2 Phun ẩm trong công đoạn phối trộn. 20
    III.2.3 Tối ưu hóa tốc độ quay của đĩa và độ nghiêng của đĩa. 20
    III.2.4 Thay đổi vật liệu chế tạo đĩa vê viên, tạo hạt 20
    III.2.5 Khống chế độ ẩm thích hợp. 21
    III.2.6 Điều chỉnh độ nhớt chất kết dính (nước) 21
    III.2.7 Thu hồi bụi 21
    III.2.8 Tuần hoàn các hạt kích thước nhỏ trong công đoạn sàng. 21
    III.2.9 Thay đổi bao bì sản phẩm 21
    III.2.10 Thay đổi phương pháp đóng bao. 22
    III.3 Thực hiện đánh giá SXSH 22
    III.3.1 Bước 1: Chuẩn bị 22
    III.3.1.1 Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH 22
    III.3.1.2 Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn và xác định lãng phí 24
    III.3.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất 27
    III.3.2.1 Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất 27
    III.3.2.2 Nhiệm vụ 4: cân bằng vật liệu và năng lượng. 28
    III.3.2.3 Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dòng thải. 31
    III.3.2.4 Nhiệm vụ 6: Xác định các nguyên nhân của dòng thải 33
    III.3.3 Bước 3: Đề ra các giải pháp SXSH 33
    III.3.3.1 Nhiệm vụ 7: Đề xuất các cơ hội SXSH 33
    III.3.3.2 Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện. 34
    III.3.4 Bước 4: Chọn lựa các giải pháp SXSH 35
    III.3.4.1 Nhiệm vụ 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật 35
    III.3.4.2 Nhiệm vụ 10: Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế. 37
    III.3.4.3 Nhiệm vụ 11: Tính khả thi về môi trường. 38
    III.3.4.4 Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện. 38
    III.3.5 Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH 39
    III.3.5.1 Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện. 39
    III.3.5.2 Nhiệm vụ 14: Thực hiện các giải pháp. 39
    III.3.5.3 Nhiệm vụ 15: Quan trắc và đánh giá các kết quả. 40
    III.3.6 Bước 6: Duy trì SXSH 40
    Nhiệm vụ 16: Duy trì SXSH 40
    III.4 Xử lý môi trường. 41
    III.4.1 Xử lý khí thải 41
    III.4.2 Xử lý nước thải 42
    III.4.3 Quản lý chất thải rắn. 42
    Phần IV: Kết luận và kiến nghị 43
    IV.1 Kết luận. 43
    IV.2 Kiến nghị 43
    Tài liệu tham khảo 44
    Danh mục các từ viết tắt


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]LHQ[/TD]
    [TD]Liên Hợp Quốc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNEP[/TD]
    [TD]Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TCTHCVN[/TD]
    [TD]Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SXSH[/TD]
    [TD]Sản xuất sạch hơn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Danh mục các Bảng – Hình

    I. Hình
    Trang
    Hình 1. Công nghệ sản xuất phân NPK 10
    Hình 2. Thiết bị sấy thùng quay. 13
    Hình 3. Nguyên liệu đầu vào và phát thải trong nhà máy sản xuất phân NPK 14
    Hình 4. Công đoạn sản xuất với các dòng nguyên nhiên vật liệu và phát thải 25
    Hình 5. Sơ đồ dây chuyền sản xuất với đầu vào và đầu ra. 28
    Hình 6. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải, bụi 41
    II. Bảng
    Trang
    Bảng 1. Nguyên nhiên liệu cho sản xuất 1 tấn NPK 15
    Bảng 2. Các vấn đề môi trường ở nhà máy sản xuất NPK 17
    Bảng 3. Đặc trưng bụi trong nhà máy sản xuất NPK 18
    Bảng 4. Tiềm năng SXSH trong sản xuất NPK 19
    Bảng 5. Các thông tin cơ bản. 23
    Bảng 6. Hiện trạng quản lý nội vi 26
    Bảng 7. Chi phí nguyên liệu đầu vào. 26
    Bảng 8. Mẫu bảng cân bằng vật liệu. 29
    Bảng 9. Bảng cân bằng vật liệu phân xưởng NPK 30
    Bảng 10. Đặc tính dòng thải 32
    Bảng 11. Chi phí dòng thải 32
    Bảng 12. Đề xuất các cơ hội SXSH 34
    Bảng 13. Sàng lọc các cơ hội SXSH 35
    Bảng 14. Phân tích khả thi về kỹ thuật 36
    Bảng 15. Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế. 37
    Bảng 16. Phân tích ảnh hưởng đến môi trường. 38
    Bảng 17. Lựa chọn giải pháp thực hiện. 38
    Bảng 18. Kế hoạch thực hiện. 39
    Bảng 19. Các giải pháp đã thực hiện. 39
    Bảng 20. Kết quả đánh giá SXSH 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...