Tiểu Luận Đề tài: "Quan điểm của Phân tâm học về rối nhiễu tâm lý"

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: "Quan điểm của Phân tâm học về rối nhiễu tâm lý"



    Tài liệu gồm 17 trang

    Nghiên cứu về vô thức theo Phân tâm học đóng góp rất nhiều cho cách hiểu mới về một hiện tượng tinh thần, và hơn thế nữa c̣n giúp cho việc t́m ra tận gốc những nguyên nhân sâu xa làm cho những triệu chứng của bệnh tâm thần xuất hiện cũng như có cách để chữa trị chúng. Freud đă đưa ra được kỹ thuật điều trị theo hướng Phân tâm học mà cách thức tiến hành chính là cuộc tṛ chuyện giữa người thầy thuốc và bệnh nhân.

    Những nghiên cứu về hàng loạt những hiện tượng đời thường đối với những con người khỏe mạnh b́nh thường mà Freud gọi là "những hành vi sai lạc" gợi mở những biểu hiện ra bên ngoài của vô thức. Những hành vi đó là:

    + Những hành vi lầm lỡ,

    + Những câu nói lỡ lời,

    + Những câu chữ viết lỡ tay,

    + Những câu chữ đọc lỡ miệng,

    + Những sự quên và đăng trí.


    Những hành vi này xảy ra bất th́nh ĺnh, và theo Freud, ông coi đó là đối tượng cần được nghiên cứu nghiêm chỉnh v́ đó là trạng thái "bệnh lư" của đời sống vô thức b́nh thường. Không vừa ḷng với cách giải thích nguyên nhân của những hành vi sai lạc như sau: 1. Do cơ thể bị tổn thương hay một sự mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần; 2. Bị xúc động quá mạnh; 3. Quá chú trọng đến việc khác hay quá chú trọng đến việc đang làm, Freud c̣n t́m ra cơ chế hoạt động của các hành vi sai lạc để t́m ra động lực thúc đẩy con người có những hành vi sai lạc. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần thực hiện một sự liên tưởng giữa những lời, những chữ viết lỡ đó với những ư nghĩ, những lời nói đă có trước đó. Những lời nói, những chữ viết tay lỡ không phải luôn hoàn toàn khớp với những ư nghĩ, sự kiện trước đó, v́ nếu thế th́ sẽ đơn giản hơn nhiều, nhưng dù sao th́ chúng vẫn nói lên một cái ǵ đó, đại diện cho một cái ǵ đó. Để hiểu được chúng, phải sử dụng phương pháp liên tưởng. Ngoài ra, Freud cũng đưa ra kết luận "Sự dồn ép một ư muốn nói một điều ǵ đó chính là điều kiện cần thiết cho sự phát sinh một sự lỡ lời".
     
Đang tải...